Em hãy giải thích tại sao Đức và Nhật Bản lại tìm đến hình thức thống trị mới theo con đường phát xít? Quan hệ quốc tế sẽ thay đổi như thế nào khi chủ nghĩa phát xít hình thành?
Em hãy giải thích tại sao Đức và Nhật Bản lại tìm đến hình thức thống trị mới theo con đường phát xít? Quan hệ quốc tế sẽ thay đổi như thế nào khi chủ nghĩa phát xít hình thành?
- Đức và Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường nên đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.
- Khi chủ nghĩa phát xít hình thành, quan hệ quốc tế sẽ ngày càng chuyển biến phức tạp: Hình thành hai khối đế quốc đối đầu nhau, ra sức chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ một cuộc chiến tranh đến gần.
Câu 8: Kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản:
A. Nhật Bản trở thành thuộc địa của Anh.
B. Nhật Bản tiến hành phát xít hóa bộ máy chính quyền.
C. Nhật Bản đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
D. Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp.
Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
A. Do có ít, hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường.
B. Do nhà nước tồn tại những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền
C. Do sức ép mạnh mẽ từ các nước Anh, Pháp, Mĩ
D. Do hai khối đế quốc thành lập ở châu Âu
Đáp án A
Do có ít, hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường các nước Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình
Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
A. Do có ít, hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường
B. Do nhà nước tồn tại những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền
C. Do sức ép mạnh mẽ từ các nước Anh, Pháp, Mĩ.
D. Do hai khối đế quốc thành lập ở châu Âu
Do có ít, hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường các nước Đức, Ý, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.
Chọn đáp án A.
Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?
A. Ngăn cản được chiến tranh
B. Làm chậm quá trình phát xít hóa
C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa
D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
Cuộc đấu tranh chống phát xít ở Nhật Bản có tác dụng như thế nào?
A. Ngăn cản được chiến tranh
B. Làm chậm quá trình phát xít hóa
C. Ngăn cản quá trình phát xít hóa
D. Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.
Chọn đáp án: B. Làm chậm quá trình phát xít hóa
Tại sao các nước Đức, Italia, Nhật Bản lại đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình?
A. Do có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường
B. Do nhà nước tồn tại những phần tử phản động âm mưu nắm chính quyền
C. Do sức ép mạnh mẽ từ các nước Mĩ, Anh, Pháp
D. Do hai khối đế quốc được thành lập ở châu Âu
Do có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ thống trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.
Đáp án cần chọn là: A
Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào ?
Trong những năm 1929-1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản, đã diễn ra nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở Nhật, cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan Nhật tham gia.
Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?
A. Diễn ra nhanh chóng.
B. Nước lớn, tiềm lực mạnh.
C. Kéo dài về thời gian.
D. Gắn liền các cuộc chiến tranh.
Đáp án A
- Quá trình phát xít hóa ở Đức: diễn ra nhanh hơn Nhật, từ năm 1933, Chính phủ Hít-le đã ráo riết thiếp lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức.
- Quá trình phát xít hóa ở Nhật: Do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, sau khi cuộc chiến tranh trong nội bộ chấm dứt, Nhật Bản mới tập trung vào công việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
Quá trình phát xít hoá ở Đức có điểm nào khác so với quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản?
A. Diễn ra nhanh chóng
B. Nước lớn, tiềm lực mạnh.
C. Kéo dài về thời gian
D. Gắn liền các cuộc chiến tranh.
Đáp án A
- Quá trình phát xít hóa ở Đức: diễn ra nhanh hơn Nhật, từ năm 1933, Chính phủ Hít-le đã ráo riết thiếp lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai các đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức.
- Quá trình phát xít hóa ở Nhật: Do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản về cách thức tiến hành chiến tranh xâm lược, quá trình quân phiệt hóa kéo dài trong suốt thập niên 30. Từ năm 1937, sau khi cuộc chiến tranh trong nội bộ chấm dứt, Nhật Bản mới tập trung vào công việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước