Lê Cẩm Nhung
Bài tập:Bài 1: Cho D ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H, có AB 5cm, BC 6cm.1) Chứng minh hai tam giác ABH và ACH bằng nhau2) Tìm độ dài đoạn AH?c) Hãy cho biết trong tam giác trên AH là đường nào trong các đường sau: đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực? Bài 2:  Cho tam giác ABC cân tại A, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Từ H vẽ HM vuông góc AB tại M, HN vuông AC tại N.a) Chứng minh hai tam giác ABH và ACH bằng nhaub) Chứng minh HM HNc) Chứng minh AM ANd)...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Pảo Trâm
Xem chi tiết

1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

2: Ta có: H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)

=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

3: Xét ΔAHN có

AF là đường cao

AF là đường trung tuyến

Do đó: ΔAHN cân tại A

=>AH=AH

4: Xét ΔAHM có

AE là đường trung tuyến

AE là đường cao

Do đó: ΔAHM cân tại A

=>AM=AH

Ta có: ΔAHN cân tại A

mà AC là đường cao

nên AC là phân giác của góc HAN

=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)

Ta có: ΔAHM cân tại A

mà AB là đường cao

nên AB là phân giác của góc HAM

=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)

Ta có: AM=AH

AH=AN

Do đó: AM=AN

Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ

=>góc MAN=180 độ

=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

Bình luận (0)
Thảo Uyên
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 17:42

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Nguyn Th
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2022 lúc 7:36

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

DO đó: ΔABH=ΔACH

b: BH=CH=BC/2=3cm

=>AH=4(cm)

c: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HM//AC

Do đó: M là trung điểm của AB

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
12 tháng 3 2022 lúc 7:45

undefined

undefined

Bình luận (0)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 3 2022 lúc 13:22

1, Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H 

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=8cm\)

2, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có 

AB = AC ; AH _ chung 

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH (ch-cgv) 

3, Vì tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao 

đồng thời là phân giác 

Lại có DB = CE ; AB = AC 

=> AD = AE 

Xét tam giác ADH và tam giác AEH có 

AD = AE ( cmt ) ; AH _ chung ; ^DAH = ^EAH 

Vậy tam giác ADH = tam giác AEH (c.g.c) 

=> DH = HE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Vậy tam giác HDE cân tại H 

4, Ta có AD/AB = AE/AC => DE//BC 

Bình luận (0)
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2022 lúc 10:10

1: AH=8cm

2: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

4: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bình luận (1)
Amy Nguyễn
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

c: Ta có: ΔAHB=ΔAHC

=>BH=CH

Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBMH=ΔCNH

d: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC

Do đó: ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

=>ΔOBC cân tại O

Bình luận (0)
Hue Nguyen
Xem chi tiết
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:18

1: AH=8cm

2: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

4: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bình luận (1)