Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Dũng
Xem chi tiết
nguyen van kien
Xem chi tiết
Nhật Văn
10 tháng 3 2023 lúc 20:57

Góp ý: khối lượng chứ không phải trọng lượng nha

tuan manh
10 tháng 3 2023 lúc 22:06

a, trọng lượng thùng:
\(P=10.m=10.400=4000N\)
công nâng vật lên trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=4000.2=8000J\)
công kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=1200.8=9600J\)
công bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600J\)
lực ma sát tác dụng vào thúng khi kéo thùng lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ci}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200N\)
b, hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{8000}{9600}.100\%\approx83,33\%\)

Minh Hồ Đức
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 3 2022 lúc 19:54

a, Công thực hiện khi ko có ma sát là

\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)

Lực đẩy khi ko có ms là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\) 

b, Công toàn phần gây ra là

\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\) 

Lực đẩy khi có ma sát là

\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 9:45

Chọn C.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.

 F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.

Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.

  F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.

Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy OA1 = 80 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 6:13

Chọn C.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .

F 1 ,  F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .

Ta có:

F 1 +  F 2 = P = 500 N (1) và  F 1 –  F 2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra  F 1 = 300 N;  F 2 = 200 N.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0

Mặt khác  d 1 +  d 2 = 2 m.

Suy ra  d 1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy O A 1 = 80 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2017 lúc 7:02

Chọn A.

Hai điểm A và B quay cùng tốc độ góc nên ta có:

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 1 cực hay có đáp án (phần 2)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2019 lúc 6:49

Chọn A.

Hai điểm A và B quay cùng tốc độ góc nên ta có:

Mặt khác: rA – rB = 20 cm => rB = 10 cm 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 3 2017 lúc 16:08

Chọn D.

Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2017 lúc 7:52

Lời giải

Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng: 

m v 2 2 2 − m v 1 2 2 = − F c s = > F c = − m v 2 2 − v 1 2 2 s = − 0 , 1 15 2 − 25 2 2.0 , 05 = − 400 N

Đáp án: D