Những câu hỏi liên quan
uzumaki naruto
Xem chi tiết
Phương Trúc Phạm Lê
Xem chi tiết
Mai Linh
1 tháng 6 2016 lúc 5:20

chỉnh lại đề là.AH cắt đường tròn O tại D

a.AH vuông góc với OM tại H cắt đướng tròn tại D nên theo hệ thức liên hệ giữa đường nối tâm là dây

thì D là tiếp điểm thứ 2 của M tới D

vậy góc ODM=90

Xét AMDO có: góc ODM=90; góc OAM=90 

Vậy AMDO nội tiếp(theo dấu hiệu nhận biết)

Bình luận (0)
Phú Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Vũ Anh Dũng
Xem chi tiết
Song Eun Yong
Xem chi tiết
Lê Thị Minh Hòa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Lê Thanh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 22:58

b: góc EHC=90 độ-góc OHE

=90 độ-góc ODE

=(180 độ-2*góc ODE)/2

=góc DOE/2

=góc EHD

=>HC là phân giác của góc DHE

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2023 lúc 14:11

a: góc AEB=(sd cung BC+sđ cung DM)/2

=1/2(sđ cung BC+sđ cung CM)

=1/2*sđ cung BM

=góc ABM

=góc ABE

=>ΔABE cân tại A

mà AH là phân giác

nen AH vuông góc với BE

b: Xét ΔMDE và ΔMBD có

góc MDE=góc MBD

góc DME chung

=>ΔMDE đồng dạng với ΔMBD

=>MD/MB=ME/MD

=>MD^2=MB*ME

Bình luận (0)
callme_lee06
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:45

a: OH*OM=OA^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc với CD

Xét tứ giác OIAM có

góc OIM=góc OAM=90 độ

nên OIAM là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHK vuông tại H và ΔOIM vuông tại I có

góc HOK chung

Do đo: ΔOHK đồng dạng với ΔOIM

=>OH/OI=OK/OM

=>OI*OK=OH*OM=R^2=OC^2

mà CI vuông góc với OK

nên ΔOCK vuông tại C

=>KC là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)