Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:10

- Động vật không xương sống: tôm, cua, mực, ốc, ngao…

- Động vật có xương sống: hổ, chim cánh cụt, cá chuồn, mèo, chuột lang,…

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 22:22

Hình ảnh

Tên gọi

Con bướm

Con voi

Con ngựa

Con chim

Con khỉ

Con ốc sên

Con đỉa

Con gà

Con chim cánh cụt

- Sơ đồ:

 

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Chuu
12 tháng 3 2022 lúc 15:10

Tham khảo:

- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn

Đại diên: Thủy tức..

- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

Đại diên: Sán lá gan...

- Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu

Đại diên: Giun đĩa...

- Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt

Đại diên: Giun đất....

- Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng

Đại diên: Trai sông

- Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động

Đại diên: Tôm sông...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hiếu
16 tháng 3 2022 lúc 16:37

- Ngành Ruột khoang: ruột hình túi, cơ thể đối xứng tỏa tròn Đại diên: Thủy tức

- Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, đối xứng hai bên Đại diên: Sán lá gan          - Ngành Giun tròn: cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu Đại diên: Giun đĩa           - Ngành giun đốt: cơ thể phân đốt Đại diên: Giun đất                                   - Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng. Đại diện: Trai sông                                                                               - Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động Đại diên: Tôm sông

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 21:25

Bảng 1

                      Môi trường sống            Cá           Lưỡng cư     

Bò sát      

 Chim       Thú        
 1. Ca chép  - Dưới nước ✔
 2. Ếch đồng  - Trên cạn và dưới nước
 3. Rắn  - Trên cạn
 4. Chim bồ câu - Trên cạn
 5. Thú mỏ vịt  - Trên cạn và dưới nước
Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 21:35

Bảng 2

 Số thứ tự  

 Tên động vật       

 Môi trường sống         

 Ruột khoang    

 Giun     

 Thân mềm      Chân khớp      
 1 Châu chấu - Trên cạn
 2 Thủy tức - Nước ngọt
 3 Giun đũa - Trong ruật non người.
 4 Trai sông - Nước ngọt
 5  Tôm sông - Nước ngọt
Bình luận (0)
scotty
13 tháng 2 2022 lúc 21:18

Bảng 1 : ĐVCXS

        STT  Tên động vật       MT sống   Thuộc loài
          1          Gà Đồng cỏ, chuồng nuôi, ....vv       Chim

Bảng 2 : ĐVKXS

       STT   Tên động vật      MT sống    Thuộc loài
         1       Ốc sên Lá cây, cành cây , ...vv    Thân mềm

 

Bình luận (2)
Hoàng khang
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 5 2022 lúc 19:33

 Động vật không xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
- Không có bộ xương trong
- Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
- Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
- Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 10 2023 lúc 21:34

Các nhóm động vật không xương sống và đặc điểm:

– Nhóm ruột khoang: cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.

– Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi – lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật.

– Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống.

– Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường.

Bình luận (0)
Gia Khánh Đỗ Lê
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 20:41

tham khảo

 

Các động vật không xương sống hợp thành một nhóm cận ngành. Phát sinh từ một tổ tiên nhân chuẩn đa bào chung, tất cả các ngành trong nhóm này là các động vật không xương sống cùng với 2 trong số 3 phân ngành trong ngành động vật có dây sống là Tunicata và Cephalochordata. Hai phân ngành này cùng với tất cả các loài động vật không dây sống đã biết khác có chung một nhóm Hox gene, trong khi các loài động vật có xương sống có nhiều hơn một cụm Hox gene nguyên thủy.

Trong ngành nghiên cứu động vật học cổ và cổ sinh học, những động vật không xương sống thường được nghiên cứu trong mối liên hệ hóa thạch được gọi là cổ sinh học động vật không xương sống.

Các động vật không xương sống bao gồm một số ngành. Một trong số đó là bọt biển (Porifera). Chúng đã từng được xem là đã tách ra từ các động vật khác trước đây.[4] Chúng thiếu tổ hợp phức tạp được tìm thấy trong hầu hết các ngành khác.[5] Các tế bào của chúng khác biệt nhưng trong hầu hết các trường hợp không được tổ chức thành các mô riêng biệt.[6] Bọt biển thường ăn bằng cách hút nước qua các lỗ chân lông.[7] Một số người suy đoán rằng bọt biển không phải nhóm nguyên sinh, nhưng có thể là một dạng thứ sinh đơn giản hóa.[8] Ctenophora và Cnidaria, bao gồm hải quỳ, san hô, và sứa, có dạng đối xứng tâm và có buồn tiêu hóa có một lỗ duy nhất, vừa là miệng cũng vừa là hậu môn.[9] Cả hai đều có các mô riêng biệt, nhưng chúng không được tổ chức thành một cơ quan.[10] Chúng chỉ có hai lớp màng chính là nội bì và ngoại bì, giữa chúng chỉ có các tế bào nằm rải rác. Do đó, đôi khi người ta gọi chúng là lưỡng bì.[11]

Động vật da gai có tính đối xứng tâm và là các động vật biển chỉ có ở biển, bao gồm sao biển (Asteroidea), cầu gai (Echinoidea), đuôi rắn (Ophiuroidea), hải sâm (Holothuroidea) và huệ biển (Crinoidea) và sứa.[12]

Các ngành khác thuộc động vật không xương sống gồm ngành nửa dây sống (Hemichordata)[13] và Hàm tơ (Chaetognatha).

Ngành động vật lớn nhất cũng nằm trong nhóm động vật không xương sống: động vật chân khớp (Arthropoda) bao gồm côn trùng, nhện, cua và các họ hàng của chúng. Tất cả các sinh vật này có cơ thể được chia thành một vài phần có tính lặp lại, đặc biệt là các bộ phận cặp đôi. Ngoài ra, chúng có xương ngoài cứng và cần lột xác theo chu kỳ để lớn lên.[14] Hai ngành nhỏ hơn là Giun có móc (Onychophora) và bò chậm (Tardigrada) có quan hệ gần gũi với động vật chân khớp và cùng mang những đặc điểm này. Giun tròn (Nematoda) có lẽ là họ động vật lớn thứ 2 và cũng là động vật không xương sống. Giun tròn thường có kích thước nhỏ và xuất hiện trong hầu hết các môi trường có nước.[15] Một số là ký sinh trùng quan trọng.[16] Ngành nhỏ hơn liên quan đến chúng là Kinorhyncha, Priapulida, và Loricifera. Các nhóm này có các khoang bị giảm đi, gọi là các khoang giả. Các loài động vật không xương sống khác bao gồm trùng dải băng (Nemertea)[17], và Sá sùng (Sipuncula).

Các ngành khác là Giun dẹp (Platyhelminthes).[18] Các loài này ban đầu được xem là nguyện thủy, tuyn nhiên hiện nay người ta cho rằng chúng có các tổ tiên phức tạp hơn[19] Giun dẹp có các xoang vị, chưa có các khoảng trống riêng biệt trong cơ thể, cũng giống như các họ hàng gần gũi nhất với chúng là các Giun bụng lông (Gastrotricha).[20] Luân trùng (Rotifera) hay trùng bánh xe, là các loài phổ biến trong các môi trường nước. Các động vật không xương sống cũng bao gồm Đầu móc ký sinh (Acanthocephala), Gnathostomulida, Micrognathozoa, và Cycliophora.[21]

Động vật không xương sống cũng bao gồm hai ngành nhóm phổ biến nhất là Mollusca và Annelida.[22][23] Molusca là một ngành động vật lớn thứ 2 về số lượng loài đã được miêu tả bao gồm ốc sên, nghêu, và mực, và ngành Annelida bao gồm các loài giun đốt như giun đất và đĩa. Hai ngành này trong một thời gian dài được xem là có quan hệ gần gũi do sự xuất hiện phổ biến của chúng trong ấu trùng của trochophore, nhưng các loài Annelida từng được xem là có quan hệ gần hơn với arthropoda do chúng đều có đối.[24] Hiện nay, hai ngành này nhìn chung được xem là tiến hóa hội tụ có những điểm khác nhau về hình thái và gen giữa chúng.[25]

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
Xem chi tiết
Lê Vũ Việt Hoàng
21 tháng 2 2016 lúc 19:50

Động vật không xương sống:Giun;ốc sên;sán;mực;bach tuộc...

Động vật có xương sống:Thằng lằn;ếch;cá;voi;rắn;baba;rùa...

Bình luận (0)
Yetsuno Kame
21 tháng 2 2016 lúc 11:32

ko xương sống : tôm,cua,đỉa,sứa,giun,sên...

Có xương sống: chó,rắn,gà,vịt,bò,mèo,hổ..

Bình luận (0)
Mỹ Viên
21 tháng 2 2016 lúc 12:06

động vật không xương sống là: mực, bạch tuột, ốc sên, tôm, cua, đỉa, sứa, giun, con vắt,.......

động vật có xương sống là:bò, gà, vịt, rắn, hổ, ngỗng, nai, cá, hươu cao cổ, tê giác, lợn,.....

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 14:41

Đáp án

- 5 động vật có xương sống là: trâu, bò, lợn, gà, cá.

- 5 động vật không xương sống là: ruồi, muỗi, giun đất, đỉa, tôm.

Bình luận (0)