những thay đổi của nước đại việt ở thế kỉ 16 đến thế kỉ 18 và nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi
Nhân tố cơ bản dẫn đến sự thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. sự chênh lệch về tiềm lực quân sự của các nước đế quốc.
B. sự phát triển không đều về khoa học – kĩ thuật giữa các nước tư bản.
C. sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản.
D. sự chênh lệch về hệ thống thuộc địa giữa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ”.
cho mình hỏi nhé
Từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 nông nghiệp nước ta có gì thay đổi
Từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 tình hình nông nghiệp thay đổi những gì
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Câu 1 :
- Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI: đồ sắt, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều rất đa dạng, phong phú.
⇒ Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
Câu 2 :
Tình hình văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI diễn ra :
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Nước Âu Lạc từ thế kỉ 2 TCN đến thế kỉ thứ 1 có gì đổi thay? Nguyên nhân, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
1.Thế kỉ 2 TCN đến thế kỉ 1 có sự thay đổi là :
- Sau khi thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN Triệu Đà sấp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gồm với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự đều là người Hán. Ở các quận, huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng trị dân như cũ.
* Chính sách thống trị của phong kiến Phương Bắc:
- Ra sức bóc lột dân ta bằng ca thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai,...
- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.
2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
a) Nguyên nhân
- Do chính sách thống trị tàn bào của triều đại phong kiến Phương Bắc.
- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.
b) Diễn biến
- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu về Cổ Loa, Luy Lâu.
- Tô Định hoảng hốt bỏ thành lẻn trốn và Nam Hải, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan
c) Kết quả
- Cuộc khởi nghĩa danh được thắng lợi.
a. Nước Âu Lạc từ thế kỷ 2-> thế kỷ 1 có gì đổi thay là:
Trả lời:
-Năm 179 , Triệu Đà sắp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia làm 2 quận : Giao Chỉ và Cửu Chân
- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành 3 quận : Giao Chỉ , Cửu Chân và Nhật Nam , gộp với 6 quận bên Trung Quốc thành Châu Giao
+ Đứng đầu châu là thứ sự
+Dưới châu là quận do thái thú đứng đầu
+Dưới quận là huyện do Lạc tướng cai quản
-Nhân dân Châu Giao , chịu nhiều thứ thuế ( thuế muối , thuế sắt) và cống nạp nạng nề ( sừng tê , ngọc trai , đồi mồi ,...)
-> Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta nhằm đồng hóa dân ta
b. Nguyên nhân : nợ nước thù nhà hai bà phất cờ khởi nghĩa .
c.Ý ngĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí bất khuất của dân tộc ta
Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến sự hưng thịnh của các đô thị ở Đại Việt trong thế kỉ XVII?
A. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
B. Ảnh hưởng của cuộc xâm lược của thực dân phương Tây.
C. Ảnh hưởng của cuộc phát kiến địa lý.
D. Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng tư sản
Lời giải:
Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới diễn ra các cuộc phát kiến địa lý, tìm ra con đường mới, tạo điều kiện giao lưu buôn bán giữa phương Đông và phương Tây thuận lợi. Đây chính là nguyên nhân khách quan dẫn tới sự hưng thịnh của các đô thị trong thế kỉ XVII
Đáp án cần chọn là: C
Nung nóng một thỏi sắt rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của thỏi sắt và của nước thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?
-Nhiệt năng của thỏi sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng
-Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là thỏi sắt đã truyền nhiệt cho cốc nước còn nước truyền nhiệt lại cho thỏi sắt
Tham khảo
-Nhiệt năng của thỏi sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng
-Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là thỏi sắt đã truyền nhiệt cho cốc nước còn nước truyền nhiệt lại cho thỏi sắt
Tóm tắt những thay đổi và nêu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của tài nguyên sinh vật nước ta ?
a) Những thay đổi của tài nguyên sinh vật
- Diện tích rừng có nhiều biến động : từ năm 1943 đến năm 1983 giảm (từ 14.3 triệu ha năm 1943 xuống còn 7.2 triệu ha năm 1983), từ năm 1983 đến năm 2005 tăng (từ 7.2 triệu ha năm 1983 lên 12.7 triệu ha năm 2005)
- Chất lượng rừng suy giảm. Năm 1943 loại rừng giàu của cả nước có gần 10 triệu ha (chiếm 70% diện tích rừng). Đến nay, tuy đã có gần 40% diện tích đất có rừng che phủ nhưng phần lớn là rừng non mới phục hồi và rừng trồng cây khai thác được. Vì thế 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.
- Đa dang sinh học suy giảm. Sinh vật tự nhiên nước ta có tính đa dạng (thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen hiếm) nhưng đang bị suy giảm. Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn lợi hải sản cũng bị giảm sút rõ rệt.
b) Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi tài nguyên sinh vật.
- Diện tích rừng tăng là do Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên; triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng....
- Tài nguyên sinh vật suy giảm là do khai thác quá mức của con người, môi trường bị ô nhiễm
Giới sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm, nhưng hiện nay tài nguyên sinh vật đang bị suy giảm vì: - Khai thác tài nguyên sinh vật vượt quá mức sinh sản của sinh vật. - Rừng bị giảm diện tích, sinh vật mất nơi cư trú. - Ô nhiễm và tình trạng mất cân bằng sinh thái cũng de dọa sự sông của sinh vật. - Tác động của con người làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, đồng thời còn làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen. - Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt nguồn hải sản của nước ta cũng bị giảm sút rõ rệt. Vùng biển Tây Nam, nơi có nguồn hải sản rất lớn thì sản lượng đánh bắt cá, tôm cũng giảm sút đáng kể. Đó là hậu quả của sự khai thác quá mức và tình trạng ô nhiễm môi trường nước, nhất là vùng cửa sông, ven biển. b) Ý nghĩa của việc bảo vệ và phát triển vốn rừng: Giúp bảo vệ môi trường sống, giữ gìn nguồn gen các sinh vật quý hiếm, điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại các cơn lũ đột ngột. Ven biển trồng rừng để chắn gió, chắn cát.
Là một nước láng giềng lớn của Việt Nam, những biến động, thay đổi trong lịch sử Trung Quốc nửa sau thế kỉ XX đều có tác động lớn đến nước ta, ngoại trừ sự kiện nào ?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (10-1949).
B. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1-1950).
C. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11-1991).
D. Trung Quốc thực hiện chính sách đặc biệt: một nước hai chế độ.
Đáp án D
Là một nước láng giềng lớn của Việt Nam, những biến động, thay đổi trong lịch sử Trung Quốc nửa sau thế kỉ XX đều có tác động lớn đến nước ta, ngoại trừ Trung Quốc thực hiện chính sách đặc biệt: một nước hai chế độ.
Là một nước láng giềng lớn của Việt Nam, những biến động, thay đổi trong lịch sử Trung Quốc nửa sau thế kỉ XX đều có tác động lớn đến nước ta, ngoại trừ sự kiện nào ?
A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (10-1949).
B. Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (1-1950).
C. Trung Quốc bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam (11-1991).
D. Trung Quốc thực hiện chính sách đặc biệt: một nước hai chế độ.