Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do ngoc han
Xem chi tiết
Phan Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
ngonhuminh
20 tháng 10 2016 lúc 16:53

cách giải

lời giải luôn 

1/ a=5k+2; b=5n+3 

(ab là a nhân b nếu là ab xẽ khác)

(5k+2)(5n+3)=25k.n+3.5.k+10n+6=5(5k.n+3k+2.n+1)+1 vây ab chia 5 dư 1

2/ a=7k+3

a62=7.7.k^2+2.3.7k+9=7(7k^2+6k+1)+2 vậy a^2 chia 7 dư 2

Nguyễn Vương Thuỳ Linh
17 tháng 8 2016 lúc 20:59

1) dư 1

2)dư 2 k mình nha

Optimus Prime
17 tháng 8 2016 lúc 21:21

1, dư 1

b, dư 2

Karoy56 Sv1 Tv
Xem chi tiết
☘️✰NaNa✰☘️
2 tháng 1 2019 lúc 20:12

mk chỉ làm đc câu a) bài 1 thôi nha !

Bài 1 .

Ta có :

 a) A = (2+22)+(23+24)+...+299+2100

=> A = (1+2).21+(1+2).23+...+(1+2).299

=> A = 3.(21+23+...+299\(⋮\)3

=> A \(⋮\)3

Nguyễn Hữu Thịnh
Xem chi tiết
Pikachu
29 tháng 1 2016 lúc 9:58

Câu 9 đáp số là : 1

câu 10 đáp số là 1

Trương Hồng Hạnh
29 tháng 1 2016 lúc 9:59

câu 9 : dư 5

câu 10 : dư 1

Pikachu
29 tháng 1 2016 lúc 10:01

câu 9 dư 1 ( ví dụ 7 : 2 = 3 dư 1 ; 7 : 6 = 1 dư 1 )

Nguyễn Ngọc Chi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Oanh
14 tháng 8 2017 lúc 19:27

839. Mk nghĩ vậy, nếu bn cần trình bày rõ ràng thì bn đáp lại nhá!!!

Nguyễn Ngọc Chi Mai
14 tháng 8 2017 lúc 19:44

bạn Nguyễn Hoài Oanh ơi đầy đủ hơn nhé bạn.

Ben 10
14 tháng 8 2017 lúc 20:59

Gọi a là số cần tìm. 
a chia 6 dư 5 nên a + 1 chia hết cho 6 
a chia 5 dư 4 nên a + 1 chia hết cho 5 
a chia 4 dư 3 nên a + 1 chia hết cho 4 
a chia 3 dư 2 nên a + 1 chia hết cho 3 
a chia 2 dư 1 nên a + 1 chia hết cho 2 
Vậy a + 1 là một số chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2, mà số nhỏ nhất chia hết cho 6; 5; 4; 3; 2 là 60 nên: 
a + 1 = 60 
a = 60 - 1 
a = 59 
Số cần tìm là 59

dúng ko bn

Hoàng Phương Ly
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 9:00

a) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{42}\)

\(2A-A=2+2^2+...+2^{42}-1-2-2^2-...-2^{41}\)

\(A=2^{42}-1\)

b) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=3+2^2\cdot3+...+2^{40}\cdot3\)

\(A=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{40}\right)\)

Vậy A ⋮ 3

__________

\(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+...+\left(2^{39}+2^{40}+2^{41}\right)\)

\(A=7+...+2^{39}\cdot7\)

\(A=7\cdot\left(1+..+2^{39}\right)\)

Vậy: A ⋮ 7

c) \(A=1+2+2^2+...+2^{41}\)

\(A=\left(1+2^2\right)+\left(2+2^3\right)+...+\left(2^{38}+2^{40}\right)+\left(2^{39}+2^{41}\right)\)

\(A=5+2\cdot5+...+2^{38}\cdot5+2^{39}\cdot5\)

\(A=5\cdot\left(1+2+...+2^{39}\right)\)

A ⋮ 5 nên số dư của A chia cho 5 là 0 

         A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241

       2A =  2 + 22 + 23 + 24 +...+ 242

a, 2A - A = 2 + 22 + 23 + 24+...+ 242 - (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241)

      A   = 2 + 22 + 23 + 24 +...+242 - 1 - 2 - 22 - 23 -...- 241

     A  =   242 - 1

b, A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 241

    A = 20 + 21 + 22 + 23 + ... + 241

Xét dãy số: 0; 1; 2;...; 41 dãy số này có: (41- 0):1 + 1 = 42 (số hạng)

Vậy A có 42 hạng tử. Nhóm hai số hạng liên tiếp của A với nhau thành một nhóm, vì 42: 2 = 21 nên

A = (20 + 21) + (22 + 23) +...+ (240 + 241)

A = 3 + 22.(1 + 2) +...+ 240.(1 + 2)

A = 3 + 22. 3 +...+ 240. 3

A = 3.(1 + 22 + ... + 240)

Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(1 + 22 + ... + 240) ⋮ 3 (1)

Vì A có 42 hạng tử mà 42 : 3 = 14 vậy nhóm ba hạng tử liên tiếp của A thành 1 nhóm ta được: 

A = (1 + 2 + 22) + (23 + 24 + 25) +...+ (239 + 240 + 241)

A = 7 + 23.(1 + 2 + 22) +...+ 239.(1 + 2 + 22)

A = 7 + 23.7 +...+ 239.7

A = 7.(1 + 23 +...+ 239)

Vì 7 ⋮ 7 nên A = 7.(1 + 23+...+ 239)⋮ 7 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: A ⋮ 3; 7(đpcm)

c, A = 242 - 1

    A = (24)10.22 - 1

   A = \(\overline{...6}\)10.4 - 1

  A = \(\overline{..4}\) - 1

  A = \(\overline{...3}\) 

 Vậy  A : 5 dư 3 

             

 

    

Do Re Mon
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
21 tháng 3 2018 lúc 14:02

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{98}\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=2\left(1+2+4\right)+...+2^{98}\left(1+2+4\right)\)

\(A=2.7+...+2^{98}.7\)

\(A=7.\left(2+...+2^{98}\right)\)

\(\Rightarrow A⋮7\)

Vậy A:7 dư 0

Bùi Thế Hào
21 tháng 3 2018 lúc 14:11

Ta có: A-2 = 22+23+...+2100

Tổng số số hạng của (A-2) là (100-2+1)=99 (số hạng)

Nhóm 3 số hạng liên tiếp với nhau ta được:

A-2 = (22+23+24)+(25+26+27)+...+(298+299+2100)

<=> A-2 = 22(1+2+22)+25(1+2+22)+...+298(1+2+22)

=> A-2 = 7.(22+25+...+298)

Như vậy, A-2 chia hết cho 7

=> A chia cho 7 dư 2

Phương Uyên
21 tháng 3 2018 lúc 20:50

A=2+2^2+2^3+...+2^100

2A=2.(2+2^2+2^3+...+2^100)

2A=2^2+2^3+2^4+...+2^101

2A-A=(2^2+2^3+2^4+...+2^101)-(2+2^2+2^3+...+2^100)

A=2^101-2

Nam Lee
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 9 2017 lúc 6:05

* ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)\(100\) số hạng

\(100⋮2;4;5\)\(100⋮̸3\)

ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\) (vì \(100⋮2\) )

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3=3.\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)

vậy \(A\) chia hết cho \(3\) (1)

* ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2^1+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\) (vì \(100⋮4\) )

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=2\left(1+2+4+8\right)+2^5\left(1+2+4+8\right)+...+2^{97}\left(1+2+4+8\right)\)

\(=2.15+2^5.15+...+2^{97}.15=15.\left(2+2^5+...+2^{97}\right)⋮15\)

vậy \(A\) chia hết cho \(15\) (2)

* ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2^1+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\) (vì \(100⋮5\) )

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.\left(1+2+4+8+16\right)+2^6\left(1+2+4+8+16\right)+...+2^{96}\left(1+2+4+8+16\right)\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31.\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)

vậy \(A\) chia hết cho \(31\) (3)

* ta có : \(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=2^1+\left(2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\) (vì \(100⋮̸3\) )

\(=2+2^2\left(1+2+2^2\right)+...+2^{98}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2+2^2\left(1+2+4\right)+...+2^{98}\left(1+2+4\right)\)

\(=2+2^2.7+...+2^{98}.7=2+7\left(2^2+...+2^{98}\right)\)

ta có : \(7\left(2^2+...+2^{98}\right)⋮7\) nhưng \(2⋮̸7\)

vậy \(A\) không chia hết cho \(7\) và số \(2< 7\)

nên số 2 là số dư khi \(A\) chia cho \(7\) (4)

từ (1);(2);(3) và (4) \(\Rightarrow\) (ĐPCM)

lê quỳnh như
Xem chi tiết