đạt câu với từ "chém"
Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Từ “chém’’ trong câu thuộc từ loại gì?
thuộc : động từ
HT
''chém'' thuộc từ loại động từ, vì ta cần dùng tay làm hành động chém một thứ gì đó nên từ ''chém'' là động từ
Tìm trường từ vựng và đặt câu với trường từ vựng đã tìm được?
“Chúng lập ra tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.”
Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
- Em bé đang tắm.
- Bể cá kia thật đẹp.
Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
- Em bé đang tắm.
- Bể cá kia thật đẹp.
Trường tự vựng : tắm, bể.
Đặt câu :
_ Tôi đang tắm.
_ Bể cá thật xinh xắn.
Em hiểu nghĩa của câu: “Binh pháp dạy rằng: "uân thua chém tưởng nà thế nào? Thực tế vua Quang Trung đã cư xử với các tướng ra sao? Từ đó em hiểu vui Quan Trung là người như thế nào?
xác định cụm danh từ, cụm động từ trong đoạn trích sau.
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt con vào ngục thất. Mọi người bây giờ mới hiểu ra mọi sự việc. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn, nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
+Cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thông
+Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa.
+Cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thông
+Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa.
+Cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thông
+Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa.
Em hãy tìm các cụm danh từ, cụm động từ trong đoạn văn sau:
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
→ Cụm động từ : cho đưa Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi thân phận của mình, chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa...
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt con vào ngục thất. Mọi người bây giờ mới hiểu ra mọi sự việc. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn, nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Ngôi kể: ngôi thứ 3
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt con vào ngục thất. Mọi người bây giờ mới hiểu ra mọi sự việc. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn, nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
3.Trong đoạn văn trên, mẹ con Lí Thoonng được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị. Điều này thể hiện phẩm chất nào ở nhân vật Thạch Sanh, đồng thời gửi gắm ước mơ gì của nhân dân ta? Viết đoạn văn lập luận lí giải những phẩm chất ấy của nhân vật Thạch Sanh và ước mơ của nhân dân ta ở sự việc đó
*Trong đoạn văn cần sử dụng các cặp từ trái nghĩa, từ ghép và chỉ rõ các từ loại đã sử dụng đó ở cuối đoạn.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt con vào ngục thất. Mọi người bây giờ mới hiểu ra mọi sự việc. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn, nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
3.Trong đoạn văn trên, mẹ con Lí Thoonng được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị. Điều này thể hiện phẩm chất nào ở nhân vật Thạch Sanh, đồng thời gửi gắm ước mơ gì của nhân dân ta? Viết đoạn văn lập luận lí giải những phẩm chất ấy của nhân vật Thạch Sanh.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi câu chuyện của mình từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt con vào ngục thất. Mọi người bây giờ mới hiểu ra mọi sự việc. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn, nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
2.Trong đoạn văn trên, mặc dù mẹ con Lý Thông được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị, điều này thể hiện phẩm chất nào ở nhân vật Thạch Sanh đồng thời gửi gắm ước mơ gì của nhân dân ta? Viết đoạn văn lập luận lý giải những phẩm chất ấy của nhân vật Thạch Sanh và ước mơ của nhân dân ta ở sự việc đó
- Phẩm chất: nhân hậu, hiền lành.
- Mơ ước: Những kẻ độc ác, chuyên đi hại người khác sẽ nhận quả báo. Niềm tin và mơ ước về công lý và công bằng trong xã hội.
Phẩm chất: nhân hậu, hiền lành.
Mơ ước: Những kẻ độc ác, chuyên đi hại người khác sẽ nhận quả báo. Niềm tin và mơ ước về công lý và công bằng trong xã hội.
- Phẩm chất: nhân hậu, hiền lành.
- Mơ ước: Những kẻ độc ác, chuyên đi hại người khác sẽ nhận quả báo. Niềm tin và mơ ước về công lý và công bằng trong xã hội.