Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ha Vi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
17 tháng 5 2016 lúc 18:51

c)3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)=24

<=>6x-3-5x-15+18x-24=24

<=>19x-12=24

<=>19x=36

<=>x=\(\frac{36}{19}\)

d)2x(5-3x)+2x(3x-5)-3(x-7)=3

<=>10x-6x2+6x2-10x-3x-21=3

<=>-3(x-7)=3

<=>21-3x=3

<=>-3x=-18

<=>x=6

Bình luận (0)
Nguyen Ha Vi
Xem chi tiết
Ngô Phương Thuỷ
17 tháng 5 2016 lúc 15:24

Ai trả lời câu này giúp em và nhỏ Vi với

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
17 tháng 5 2016 lúc 17:16

a.\(6x^2-\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)-1=0\Leftrightarrow6x^2-\left(6x^2-2x-6\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x+5=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)

b. \(\left(x-3\right)\left(x+7\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x^2+4x-21-\left(x^2+4x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-16=0\)

Vậy không có x thỏa mãn.

Bình luận (0)
Lưu Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2019 lúc 18:40

Nếu là bài tìm x thì mình xin làm như sau

a) Ta có: \(x^2+4x+4=6\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=6\left(x+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2-6\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-2;4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2019 lúc 18:43

b) ta có: \(27^3-72x=0\)

\(\Rightarrow19683-72x=0\)

hay \(72x=19683\)

hay x=\(\frac{19683}{72}=273,375\)

Vậy: \(x=273,375\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2019 lúc 18:31

Đây là bài tìm x hả bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Anh Na
Xem chi tiết
le thien hien vinh
1 tháng 5 2017 lúc 10:15

Ta có M =\(\dfrac{1}{3}xy\left(-3xy^2\right)^2\)=\(\dfrac{1}{3}xy.9x^2y^4\)=3\(x^3y^5\).Do đó phần hệ số là 3 và phần biến là \(x^3y^5\)

Bình luận (0)
vu hai linh
Xem chi tiết
Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
I love BTS
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
13 tháng 7 2018 lúc 13:41

a) Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\y=7k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow xy=5k.7k\)

\(\Rightarrow140=35k^2\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=2\\k=-2\end{cases}}\)

Với k = 2 ta có :

+) \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)

+) \(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=14\)

Với k = -2 ta có :

+) \(\frac{x}{5}=-2\Rightarrow x=-10\)

+) \(\frac{y}{7}=-2\Rightarrow y=-14\)

Vậy  \(\left(x;y\right)=\left\{\left(10;14\right);\left(-10;-14\right)\right\}\)

b) Ta có :

\(x:y:z\)\(=\)\(2:5:7\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{3x}{6}=\frac{2y}{10}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3x}{6}=\frac{2y}{10}=\frac{z}{7}=\frac{3x+2y-z}{6+10-7}=\frac{27}{9}=3\)

+) \(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)

+) \(\frac{y}{5}=3\Rightarrow y=15\)

+) \(\frac{z}{7}=3\Rightarrow z=21\)

Vậy x = 6, y = 15 và z = 21

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
13 tháng 7 2018 lúc 13:23

a, x.y/5.7=140/35

=140/35=4

x/5=4/7

x/7=5/4

x.7=5.4

x.7=20

x=20;7

x=20/7

b,chịu

tk thì tk ko tk cx đc

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
13 tháng 7 2018 lúc 13:36

a, \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\left(x.y=140\right)\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=k\)

\(\Rightarrow7x=5y\)

\(\Rightarrow x.y=7k.5k=35k^2=140\)

\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2.7=14\\y=2.5=10\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=\left(-2\right).7=-14\\y=\left(-2\right).5=-10\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x=2.7=14\\y=2.5=10\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x=\left(-2\right).7=-14\\y=\left(-2\right).5=-10\end{cases}}\end{cases}}\)

Vậy ....

b, \(x:y:z=2:5:7\left(3x+2y-z=27\right)\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=k\)

\(\Leftrightarrow x=2k;y=5k=z=7k\)

\(\Leftrightarrow3x+2y-z=6k+10k-7k=27\)

\(\Leftrightarrow x=6;y=15;z=21\)

Vậy ...

Bình luận (0)
PHẠM BẢO LONG
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Trang
22 tháng 2 2017 lúc 21:29

 An - a 
Bình - b 
Chi - c 
Dũng - d 
lần 1: 
An : a -b-c-d 
Bình : 2b 
Chi :2c 
Dũng 2d 
lần 2: 
An : 2(a-b-c-d) 
Bình : 2b - (a-b-c-d) - 2c - 2d = 3b - a - c-d 
Chi : 4c 
Dũng 4d 
lần 3: 
An : 4(a-b-c-d) 
Bình : 2(3b-a-c-d) 
Chi: 4c - 2(a-b-c-d) - (3b-a-c-d) - 4d = 7c - a - b - d 
Dũng : 8d 
lần 4: 
An : 8(a-b-c-d) 
Bình : 4(3b-a-c-d) 
Chi : 2( 7c - a - b - d) 
Dũng : 8d - 4(a-b-c-d) - 2(3b-a-c-d) - ( 7c - a - b - d) = 15d - a - b-c 
giải hệ 4 pt: 
8(a-b-c-d) = 16 
4(3b-a-c-d) = 16 
2( 7c - a - b - d) = 16 
15d - a - b-c = 16 
<=> 
a-b-c-d = 2 
3b-a-c-d = 4 
7c - a - b - d = 8 
15d - a - b-c = 16 
<=> 
2a - (a+b+c+d) = 2 
4b - (a+b+c+d) = 4 
8c - (a+b+c+d) = 8 
16d - (a+b+c+d) = 16 
<=> 
2a - 4b =-2 => 2b - a = 1 =>b = (a-1)/2 
2a - 8c = - 6 => 4c -a = 3 => c = (a-3)/4 
2a - 16d = -14 => 8d - a = -7 => d = (a-7)/8 
thế vào pt :2a - (a+b+c+d) = 2 
<=> 
a - [(a-1)/2 + (a-3)/4 + (a-7)/8] = 2 
tự tìm a và các giá trị còn lại... 

Đúng 100%  luôn!

Ai tk cho mình mình tk lại.

Bình luận (0)
sophia pahm
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
19 tháng 8 2021 lúc 21:17

Để căn thức có nghĩa\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2}{x+1}\ge0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\le0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x+1< 0\Leftrightarrow x< -1\)

Vậy...

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:19

ĐKXĐ: x<-1

Bình luận (0)