Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
murad cùi bắp
Xem chi tiết
thanh tran duy
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
7 tháng 11 2016 lúc 19:44

Ta có: 

A = k4 + 2k³ - 16k² - 2k + 15 

= k4 + 5k³ - 3k³ - 15k² - k² - 5k + 3k + 15 

= ( k³ - 3k² - k + 3 ).( k + 5) 

= (k² - 1).(k - 3).(k + 5) 

Để A ⁞ 16 

thì có nhiều trường hợp xảy ra. 

TH1: A = 0 <=> k = { ±1 ; 3 ; - 5} 

TH2: 

Với k là số lẻ thì (k² - 1 ) ⁞ 8 

cái này mình sẽ cm: 

k² - 1 = (k - 1).(k + 1) 

Với k là số lẻ thì k -1 và k + 1 là 2 số chẵn liên tiếp. Trong đó có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia 

hết cho 4 => (k - 1).(k + 1) ⁞ 8 

Đồng thời, với k lẻ thì k -1 hoặc k + 5 đều chia hết cho 2. 

=> Tích sẽ chia hết cho 8 x 2 = 16 

Vậy A ⁞ 16 <=> k là số lẻ. 

Dễ thấy, TH2 bao hàm TH1 => Ta kết luận k là số lẻ thì A ⁞ 16 

***Kiểm tra: 

Với k là số chẵn => (k² - 1) là số lẻ 

k - 3 là số lẻ 

k + 5 cũng là số lẻ 

=> A = (k² - 1).(k - 3).(k + 5) là số lẻ ko chia hết cho 16. 

Cường Đào Tấn
Xem chi tiết
Lightning Farron
27 tháng 8 2016 lúc 13:33

Ta có: 

N = k4+2k3-16k2-2k+15 

=k4+5k3-3k3-15k2-k2-5k+3k+15 

=(k3-3k2-k+3)(k+5) 

=(k2-1)(k-3)(k+5) 

Để \(N⋮16\) thì có nhiều trường hợp xảy ra. 

TH1:\(N=0\Leftrightarrow k=\left\{\pm1;3;-5\right\}\)

TH2:Với k lẻ \(\left(k^2-1\right)⋮8\)và cần cm

\(k^2-1=\left(k-1\right)\left(k+1\right)\)

Với k lẻ thì k-1 hoặc k+5 đều chia hết 2

=>N chia hết cho 8*2=16

Vậy \(A⋮16\Leftrightarrow k\) lẻ

 

Iron man
Xem chi tiết
Quest
10 tháng 11 2016 lúc 12:24

minh lop 5

doducminh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 11 2018 lúc 8:35

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath 

Em tham khảo bài làm tại link này nhé!

Hoàng Phúc Minh Châu
Xem chi tiết
.
20 tháng 12 2019 lúc 19:48

Nếu đề bài là tìm số tự nhiên x, làm như sau :

a) 6 chia hết x-1

=> x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

+) x-1=1

    x=2  (thỏa mãn)

+) x-1=2

   x=3  (thỏa mãn)

+) x-1=3

    x=4  (thỏa mãn)

+) x-1=6

   x=7  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {2;3;4;7}

b) 5 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}

+) x+1=1

   x=2  (thỏa mãn)

+) x+1=5

    x=4  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {2;4}

c) 15 chia hết cho 2x+1

=> x thuộc Ư(15)={1;3;5;15}

+) 2x+1=1

    2x=0

    x=0 (thỏa mãn)

+) 2x+1=3

    2x=2

   x=1  (thỏa mãn)

+) 2x+1=5

    2x=4

    x=2  (thỏa mãn)

+) 2x+1=15

   2x=14

    x=7  (thỏa mãn)

Vậy x thuộc {0;1;2;7}

    

Khách vãng lai đã xóa
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Vũ Tú Linh
Xem chi tiết
Vũ Tú Linh
30 tháng 11 2018 lúc 20:46

giup mk nha mk dang can gap

Phạm Thị Hoài An
Xem chi tiết