Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 16:33

$\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5} = \frac{1}{6} \times \frac{3}{5} = \frac{1}{{10}}$

$\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right) = \frac{1}{4} \times \frac{2}{5} = \frac{1}{{10}}$

Vậy $\left( {\frac{1}{4} \times \frac{2}{3}} \right) \times \frac{3}{5}$ =  $\frac{1}{4} \times \left( {\frac{2}{3} \times \frac{3}{5}} \right)$

 $\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{12}} \times \frac{1}{5} = \frac{1}{{60}}$

$\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right) = \frac{1}{2} \times \frac{1}{{30}} = \frac{1}{{60}}$

Vậy $\left( {\frac{1}{2} \times \frac{1}{6}} \right) \times \frac{1}{5}$  =  $\frac{1}{2} \times \left( {\frac{1}{5} \times \frac{1}{6}} \right)$

b) Ví dụ: $\left( {\frac{2}{5} \times \frac{1}{3}} \right) \times \frac{3}{7}$  =  $\frac{2}{5} \times \left( {\frac{1}{3} \times \frac{3}{7}} \right)$

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
ARMY BTS_Fan Jungkook
26 tháng 12 2016 lúc 10:39

Các đề này đều thuộc dạng toán dời dấu phẩy thôi bạn ạ ! Chỉ cần nắm vững công thức là bạn làm được , muốn nhanh thì bạn search GG đi , nhiều quá ai làm nổi !

Bình luận (0)
Đặng Duy Khánh
23 tháng 1 2017 lúc 15:13

sao tao lam duoc nhung khong can cong thuc may oi co muon tan tao khong

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
11 tháng 11 2017 lúc 21:35

Vì tổng đúng của phép cộng đã cho có 2 chữ số ở phần thập phân nên số thập phân trong phép cộng này có 2 chữ số ở phần thập phân.

Khi quên dấu phảy ở số thập phân kể trên nghĩa là ta đã gấp số thập phân đó 100 lần.

Do tăng số thạp phân 100 lần tổng tăng là : 10649 - 2067,68 = 8581,32

8581,32 ứng với số phần là : 100 - 1 = 99 (phần)

Số thập phân đó là : 8581,32 : 99 = 86,68

Số tự nhiên cần tìm là : 2067,68 - 86,68 = 1981

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 9 2017 lúc 3:44

a) Câu thứ hai đúng.

b) Phát biểu tương tự: Hiệu của hai phân số cùng mẫu số là một phân số có cùng mẫu số và có tử bằng hiệu các tử.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 4 2017 lúc 12:13

a) Câu thứ hai đúng.

b) Hiệu của hai phân số cùng mẫu số là một phân số có cùng mẫu số và có tử bằng hiệu các tử.

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
15 tháng 9 2021 lúc 15:47

PS thứ 1: \(\dfrac{1}{2}\)

PS thứ 2: \(\dfrac{1}{3}\)

PS thứ 3: \(\dfrac{1}{4}\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 9 2021 lúc 15:57

Lời giải:

Tổng của ba phân số là: $\frac{13}{36}\times 3=\frac{13}{12}$

Tổng của phân số I và II là: $\frac{5}{12}\times 2=\frac{5}{6}$

Tổng của phân số II và III là: $\frac{7}{24}\times 2=\frac{7}{12}$
Phân số thứ III là: $\frac{13}{12}-\frac{5}{6}=\frac{1}{4}$

Phân số thứ I là: $\frac{13}{12}-\frac{7}{12}=\frac{1}{2}$

Phân số thứ II là: $\frac{5}{6}-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}$

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Thảo Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hưng
Xem chi tiết
Khổng Văn Duy
7 tháng 4 2022 lúc 14:45

Chọn D nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Phùng Hải An
Xem chi tiết

Tổng của 3 phân số đó là : \(\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{7}+\frac{7}{9}\right)\div2=\frac{127}{126}\)

Phân số thứ ba là : \(\frac{127}{126}-\frac{2}{3}=\frac{85}{126}\)

Đ/s: \(\frac{85}{126}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

                  Bài giải

Tổng của 3 phân số đó là :

\(\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{7}+\frac{7}{9}\right)\div2=\frac{127}{126}\)

Phân số thứ ba là :

\(\frac{127}{126}-\frac{2}{3}=\frac{85}{126}\)

                      Đáp số :  \(\frac{85}{126}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa