Những câu hỏi liên quan
le van tin
Xem chi tiết
giang uong
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ YẾN
Xem chi tiết
Hà Thu
Xem chi tiết
huynh tan viet
Xem chi tiết
SIeumvp9326
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:36

a: Xét ΔOBA vuông tại B có 

\(\cos\widehat{BOA}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔOCA vuông tại C có 

\(\cos\widehat{COA}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{COA}=60^0\)

b: Số đo cung nhỏ BC là 120 độ

Số đo cung lớn BC là 240 độ

Bình luận (0)
nguyễn quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
10 tháng 4 2019 lúc 17:28

O A C B I M N J

a) Ta có I là trung điểm MN

=> OI vuông MN

Xét tứ giác ABOI có:\(\widehat{ABO}=90^o\)( vì  AB là tiếp tuyến(O; R))

và \(\widehat{AIO}=90^o\)

=> \(\widehat{AIO}+\widehat{ABO}=180^o\)

=> Tứ giác ABOI nội tiếp  (1)

Ta lại có: \(\widehat{ACO}=90^o\)( AC là tiếp tuyến (O;R))

Xét tứ giác ABOC có: \(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^o\)

=> Tứ giác ABOC nội tiếp (2)

Như vậy A,B, C, O, I cùng nằm trên môt đường tròn

b) AB=OB  mà AB=AC; OB=OC

=> AB=AC=OB=OC

=> ABOC là hình thoi có \(\widehat{ABO}=90^o\)

=> ABOC là hình vuông

c) Áp dụng định lí piago cho tam giác ABO vuông tại B ta có:

\(AO^2=AB^2+BO^2=R^2+R^2=2R^2\Rightarrow AO=R\sqrt{2}\)

Gọi J là trung điểm AO khi đó các tam giác ABO vuông tại B, ACO vuông tại C đều nhận  AO là cạnh huyền

=> JA=JB=JC=JO

=> J là tâm đường tròn ngoại tiếp ABOC

như vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp ABOC bằng \(JA=\frac{1}{2}AO=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)

Có bán kính rồi em tính diện tích và chu vi đi nhé!

Bình luận (0)
nguyen hanhhuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2022 lúc 22:35

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

hay A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn(1)

Xét tứ giác OIAC có 

\(\widehat{OIA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OIAC là tứ giác nội tiếp

hay O,I,A,C cùng thuộc một đường tròn(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,B,O,I,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra OA⊥BC(5)

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

hay BC⊥CD(6)

Từ (5) và (6) suy ra CD//OA

Bình luận (0)
Tran Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 0:08

a: sđ cung nhỏ BC=góc BOC=120 độ

b: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

e: ΔOMN cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc MN

góc OIA+góc OCA=180 độ

=>OIAC nội tiếp

=>góc IOC=góc IAC

Bình luận (0)