Những câu hỏi liên quan
Hoàng Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Vy Thy
3 tháng 12 2016 lúc 20:10

Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn.

Bình luận (1)
nguyen pham my anh
7 tháng 12 2016 lúc 19:56

ôBiên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng bỗng

Là sai

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mỹ Hảo
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
28 tháng 11 2016 lúc 20:15

Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ

Câu 2: Kẻng

Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn

Câu 5: Lớn hơn 20000Hz

Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống

Câu 7: Kèn loa

Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn

Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to

Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to

Bình luận (1)
ai bt j
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 1 2022 lúc 18:16

A

Bình luận (0)
Ôi cuộc đời
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
8 tháng 12 2016 lúc 20:29

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: B

Bình luận (0)
Ran Shibuki
25 tháng 12 2016 lúc 12:15

Câu 1: C

Câu 2:C

Câu 3: C

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:A

Câu 7:A

Câu 8:A

Câu 9:A

Câu 10:B

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
26 tháng 12 2016 lúc 22:13

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: B

Bình luận (0)
Thảo Hoàng
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
23 tháng 12 2021 lúc 21:55

C

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 12 2021 lúc 21:55

D

Bình luận (0)
Balyd____team: ƒさ→☪ℴ☪ℴท...
23 tháng 12 2021 lúc 21:55

C

Bình luận (0)
nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
25 tháng 12 2016 lúc 8:58

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
26 tháng 12 2016 lúc 22:06

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Bình luận (0)
Trần Hiếu
4 tháng 12 2021 lúc 12:49

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

Bình luận (0)
Thanh niên sữa dâu
Xem chi tiết
Phương Thi
5 tháng 12 2016 lúc 20:35
Câu 1:

Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?

Đàn organ.

Đàn T'rưng.

Đàn Klông pút.

Đàn tính.

Câu 2:

Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng

để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.

tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.

giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.

khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.

Câu 3:

Âm thanh phát ra càng cao khi

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.

quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.

biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.

tần số dao động của nguồn âm càng lớn.

Câu 4:

Âm thanh phát ra càng trầm khi

quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.

thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.

tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.

biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.

Câu 5:

Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?

Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.

Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.

Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.

Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.

Câu 6:

Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?

Thay đổi tư thế ngồi.

Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.

Thay đổi vị trí bấm phím đàn.

Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.

Câu 7:

Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số

lớn hơn 20000 Hz.

từ 50 đến 5000 Hz.

từ 20 đến 2000 Hz.

từ 40 đến 400 Hz.

Câu 8:

Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?

Khi âm thanh phát ra có tần số cao.

Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.

Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.

Khi âm thanh phát ra nghe to.

Câu 9:

Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng

Câu 10:

Kết luận nào sau đây không đúng?

Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.

Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.

Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.

Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.

  
Bình luận (0)
Đặng Yến Linh
23 tháng 12 2016 lúc 19:44

thầy phynit lại tich sai r, câu 6 và câu 9 sai

Bình luận (0)
Hoàng Anh Trịnh
5 tháng 2 2017 lúc 14:34

Đặng Yến Linh đúng r, câu 6 là b còn còn câu 9 kia thì chưa tl, sao thầy phynit tick z???

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Lam
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
23 tháng 11 2019 lúc 10:34

a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ

b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S

c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ

d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ

e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ

f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ

g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S

h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S

i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ

j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Thảo Lam
23 tháng 11 2019 lúc 10:38

Thanks bạn nha ;D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
23 tháng 11 2019 lúc 10:48

a.Đ

b.S

c.Đ

d.Đ

e.Đ

f.Đ

g.S

h.S

i.Đ

j.Đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2019 lúc 12:37

Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó

Bình luận (0)