Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 15:57

B

qlamm
22 tháng 12 2021 lúc 15:58

B

//////
22 tháng 12 2021 lúc 15:58

B

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 7 2018 lúc 10:36

Ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh

B. Mai Thúc Loan

C. Lê Hoàn

D. Lý Bí

Hịch tướng sĩ là tác phẩm của:

A. Trần Quốc Tuấn

B. Trần Thủ Độ

C. Trần Quốc Toản

D. Trần Quang Khải

long uyển nhi linh
19 tháng 2 2019 lúc 19:42

đinh bộ lĩnh

quynh nhu
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
17 tháng 1 lúc 13:01

Để dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã thực hiện một kế hoạch bài bản và hợp lý. Ông bắt đầu bằng việc tập hợp lực lượng, chiêu mộ binh sĩ và xây dựng căn cứ tại Hoa Lư (Ninh Bình). Sau đó, ông tiến hành đánh dẹp từng sứ quân một.

Năm 965, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Ngô Xương Xí ở sông Sách (nay là sông Đáy, tỉnh Ninh Bình). Năm 966, ông đánh bại sứ quân Kiều Công Hãn ở Vạn Kiếp (nay là huyện Nam Định). Năm 967, ông đánh bại sứ quân Đỗ Cảnh Thạc ở sông Miện (nay là sông Đáy, tỉnh Hà Nam).

Cuối năm 967, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Phạm Bạch Hổ ở sông Bạch Đằng. Đây là trận đánh quyết định, đánh dấu sự chấm dứt của loạn 12 sứ quân.

Trầm Vũ
Xem chi tiết
Leonor
19 tháng 12 2021 lúc 19:52

Tham khảo!

- Xảy ra “Loạn 12 sứ quân” vì:

- Chưa có sự đoàn kết, thống nhất giữa nhà Ngô với các quan lại trung ương và địa phương. ... - Hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương - địa phương lỏng lẻo, các thế lực cát cứ có điều kiện nổi dậy khắp nơi gây ra "Loạn 12 sứ quân".

- sai sứ sang giao hảo với nhà Tống. - Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân". - Xóa bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.

- Chiến thắng của cuộc dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh so với các thế lực cát cứ là việc khẳng định về quyền lực, sự thống nhất. Đồng thời khẳng định thắng lợi của tinh thần đoàn kết dân tộc bản địa và ý chí độc lập mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ.

    

 

Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 20:47

Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".

 

Quốc Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 20:56

Cần chỉ rõ việc Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".

trinh gia
5 tháng 11 2018 lúc 18:17

-Đinh bộ lĩnh cho ren vũ khí, tô chức lực lượng, xây dựng căn cứ ở Hoa lư

- Liên kết sứ quân Trần Lãm, được nhân dân ủng hộ

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝⒝ố⒩⒢۝ঔৣ✞
29 tháng 10 2021 lúc 19:24

Đinh Bộ Lĩnh đã liên kết với sứ quân nào để dẹp loạn 12 sứ quân?

A. Trần Lãm

B. Ngô Nhật Khánh

C. Nguyễn Thu Tiệp

D. Nguyễn Siêu

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Cúc
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Ngọc Trúc
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 9:22

b. Đinh Bộ Lĩnh nha em!

Khách vãng lai đã xóa
Cao Tùng Lâm
15 tháng 1 2022 lúc 10:57

TL:

ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân :

a. ngô quyền 

b. đinh bộ lĩnh 

c. hai bà trưng 

HT 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tuyết Nhi
15 tháng 1 2022 lúc 9:11

A.Ngô Quyền nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 11 2017 lúc 10:39

* Hoàn cảnh dẫn đến "loạn 12 sứ quân"

Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Nam Hán, năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ loa – kinh đô cũ thời Âu Lạc, thành lập chính quyền mới. Đất nước bắt đầu ổn định, Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha chiếm ngôi vương. Nội bộ chính quyền trung ương lục đục, một số thế lực địa phương nhân đó nổi dậy, gây nên tình trạng chia cắt, tranh chấp lẫn nhau, sử cũ gọi là "loạn 12 sứ quân".

* Sau khi dẹp "loạn 12 sứ quân"

   -Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập ra triều Đinh, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Nối tiếp sự nghiệp của Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê (980-1009) củng cố hơn nữa bộ máy nhà nước Trung ương, chia làm 13 đạo, giao cho các con và các tướng lĩnh trung thành cai quản. Quân đội cũng được chấn chỉnh.

   - Quan hệ ngoại giao Việt- Tống được thiết lập trên cơ sở nhà Tống công nhận nền độc lập của nước Đại Cồ Việt. Nhà Tiền Lê bắt đầu quan hệ với Chăm pa, củng cố các vùng biên cương của đất nước.

* Ý nghĩa:

   - Tạo ra uy lực và thế đứng cho nước ta thời đó.

   - Tạo được khối đoàn kết toàn dân trong việc bảo vệ đất nước.