nêu các sinh vật chủ yếu có yếu tố trong hệ sinh thái biển đã quan sát và MT sống của chúng
nêu các sinh vật chủ yếu có yếu tố trong hệ sinh thái đã quan sát và MT sống của chúng
Tham khảo:
- Các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng là
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.
+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.
+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.
+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.
Tham khảo:
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.
+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.
+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.
+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.
Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng
Tham khảo:
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.
+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.
+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.
+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.
Có hai hệ sinh thái chủ yếu trên Trái Đất đó là hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới nước.
- Hệ sinh thái trên cạn bao gồm các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái thảo nguyên, hệ sinh thái hoang mạc, các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng, hệ sinh thái núi đá vôi…
- Hệ sinh thái dưới nước gồm:
+ Hệ sinh thái nước mặn như hệ sinh thái vùng biển khơi, hệ sinh thái vùng ven bờ (rừng ngập mặn, đầm phá ven biển, rặng san hô…).
+ Hệ sinh thái nước ngọt gồm hệ sinh thái nước chảy (hệ sinh thái sông, suối), hệ sinh thái nước đứng (hệ sinh thái hồ, ao).
Tham khảo:
+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.
+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.
+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.
+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.
Trả lời các câu hỏi theo gợi ý trong bảng 47
Bảng 47. Những nội dung cơ bản về quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Thế nào là một quần thể sinh vật? | Thế nào là một quần xã sinh vật? | Hệ sinh thái là gì? |
Đặc điểm | - Quần thể đạt được mức độ cân bằng về số lượng cá thể khi các yếu tố sức sinh sản, mức độ tử vong, phát tán có quan hệ với nhau như thế nào? - Vì sao quần thể không tăng trưởng theo đường cong lý thuyết? |
Hãy nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã và các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã. | - Hệ sinh thái bao gồm các thành phần cấu trúc nào? - Trên Trái Đất có các kiểu hệ sinh thái nào là chủ yếu? - Em hiểu như thế nào là sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên? |
Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. | Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. | Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. |
Đặc điểm | - Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán. - Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...). |
- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian. - Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…) |
- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh. - Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo. - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác. |
Xét các loài sinh vật sau: Trâu, cá, giun đũa, giun đất, cây hoa hồng
a) Nêu môi trường sống chủ yếu của mỗi loài sinh vật trên.
b) Hãy xắp xếp các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu vào từng nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp.
a)
Trâu : Môi trường trên mặt đất - Không khí
Cá : Môi trường nước
Giun đũa: Môi trường sinh vật
Giun đất: Môi trường trong đất
Cây hoa hồng : Môi trường trên mặt đất - Không khí
b) Các nhân tố sinh thái tác động đến con trâu :
Quan sát hình 50.2 và thực hiện các yêu cầu sau:
- Cho biết sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn nào.
- Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái.
- Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn:
Cây gỗ → Sâu ăn lá cây → Chuột → Rắn
Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Cầy → Đại bàng
Cây cỏ → Sâu ăn lá cây → Bọ ngựa Rắn
- Sắp xếp:
+ Sinh vật sản xuất: cây gỗ, cây cỏ.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, chuột, hươu.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: bọ ngựa, rắn, cầy.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 3: rắn, đại bàng, hổ.
+ Sinh vật phân giải: nấm, địa y, vi sinh vật, giun đất
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Câu 1 : đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ đối địch ở sinh vật là gì ? Câu 2 : giải thích vì sao cây trồng trong bệ cửa sổ lại đưa ra ngoài ? Câu 3 : nhưng tố sinh thái là gì ? bao gồm những yếu tố nào?
1. Quan hệ đối địch là mối quan hệ giữa các loài sinh vật mà trong đó một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
2.
- Sau một thời gian ngọn cây hướng về phía có nguồn sáng vì cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng tác động.
- Thực vật có một số đặc điểm chung như sau:
+ Tự tổng hợp các chất hữu cơ .
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kich thích của môi trường.
3. Nhân tố sinh thái là những nhân tố ở môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sống của sinh vật.
Nhân tố sinh thái bao gồm các nhân tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. b) Các nhóm: + Nhóm nhân tố vô sinh. + Nhóm nhân tố hữu sinh (kể cả con người và hoạt động của họ)
Cho một số loài sinh vật trong một hệ sinh thái, hãy vẽ lưới thức ăn và xếp các sinh vật theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái:
tham khảo
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích
Lời giải chi tiết
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-12-trang-153-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a18068.html#ixzz7OpMuBvgj
tham khảo
- Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.
- Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu.
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu.
- Gà ăn cây cỏ và châu chấu.
- Cáo ăn thịt gà.
... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ đinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau, vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn khác nhau có chung mắt xích
Lời giải chi tiết
Trong một sinh cảnh có nhiều loài cùng phát sinh từ một loài gốc ban đầu, chúng là những loài có mối quan hệ họ hàng gần. Trong quá trình sống, chúng sử dụng các yếu tố sống của môi trường giống nhau. Sự cạnh tranh giữa các loài này thường:
A. làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái
B. làm cho các loài này đều bị tiêu diệt.
C. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Đáp án A
Trong một sinh cảnh có nhiều loài cùng phát sinh từ một loài gốc ban đầu, chúng là những loài có mối quan hệ họ hàng gần. Trong quá trình sống, chúng sử dụng các yếu tố sống của môi trường giống nhau. Sự cạnh tranh giữa các loài này thường làm cho chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.