Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
phạm yến nhi
22 tháng 11 2015 lúc 12:03

A=2

B=3

C=5

D=7

E=17

Namiko
22 tháng 11 2015 lúc 12:26

B=3

C=5

D=7

E=17

Nguyên Đinh Huynh Ronald...
22 tháng 11 2015 lúc 12:27

 

2

3

5

7

17

Nguyen Le Diem Quynh
Xem chi tiết
Băng Dii~
16 tháng 10 2016 lúc 19:20

Ta có :

abcde x 9 =edcba 
Suy ra a=1 vì a>1 thì được kết quả gồm 6 chữ số. 
a=1 mà e.9=..a suy ra e=9 
b.9=d suy ra b=o 
Hoặc b=1 và không có dư từ phép nhân trước. 
Nếu b=0 ta có 10cd9 x9=9dc01 
d9 x 9=c01 suy ra d=8 
10c89 x 9=98c01 
0c89 x 9 =8c01 suy ra c =9 
Vậy số cần tìm là 10989 

nhé !

Chu Quyen Nhan
Xem chi tiết
Trần Phúc
10 tháng 7 2017 lúc 21:07

A + B + D + E + B + C + E + D  + A + C + E + D + A + B + C + E + A + B + C + D = 200 + 150 +160 + 180 + 170 = 860

                                                                                                                           =  5 ( A + B + C + D + E ) = 860

                                                                                                                            = A + B + C + D + E =  215

A = 215 - 150 = 65

B = 215 - 160 = 55

C = 215 - 200 = 15

D = 215 - 180 = 35

E = 215 - 170 = 45 

kudo shinichi
10 tháng 7 2017 lúc 21:06

Hiệu A &C LÀ:200-150=50

mk ko muốn dài dòng nên chỉ gợi ý thế này thôi,mong bn hiểu nếu ko hiểu thì mk sẽ giảng kĩ hơn

Chu Quyen Nhan
10 tháng 7 2017 lúc 21:09

MÌNH HIỂU NHƯNG BẠN DÙNG CÁCH ĐƠN GIẢN NHẤT ĐI

Nguyễn Thị Thanh Nhã
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
tran phuong thao
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
11 tháng 12 2016 lúc 16:06

a. A là Fe, B là HCl, C là FeCl2, D là FeCl3, E là Fe(OH)3, F là NaCl

PTHH:

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

FeCl2 + Cl2 ===> FeCl3

FeCl3 + 3NaOH ===> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ==(nhiệt)==> Fe2O3 + 3H2O

b/ A là H2SO4(đ,nóng), B là CuSO4, C là SO2, D là H2O, E là NaHSO3, F là NaCl

PTHH:

Cu + H2SO4(đặc, nóng) ==> CuSO4 + SO2 + H2O

SO2 + 2NaOH ===> NaHSO3

NaHSO3 + HCl ===> NaCl + SO2 + H2O

H2SO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + 2H2O

Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:00

a) fe+2hcl=> fecl2+h2

2fecl2+3cl2=>2fecl3

fecl3+3naoh=>fe(oh)3+3nacl

fe(oh)3=>fe203+h20 (nhiệt phân)

b) Cu+h2so4 đặc nóng=> cuso4+h20+so2

so2+naoh=>nahso3

nahso3+hcl=>nacl+so2+h2o

h2so4+naoh=>nahso4+h2o

 

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Duy Anh
21 tháng 6 2015 lúc 21:26

Là:

a>b,c,d,e

b>c,d,e

c>d,e

d>e

đúng ko?

Lê Quang Phúc
21 tháng 6 2015 lúc 21:31

Là:

a>b,c,d,e

b>c,d,e

c>d,e

d>e

đúng ko?

zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 4 2019 lúc 13:20

Thử dùng đi-rích-lê+ modun=((

Đặt biểu thức cần chứng minh là P

Ta có:\(288=3^2\cdot2^5\)

Xét 4 số  \(a,b,c,d\) thì tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3.

Giả sử \(a\equiv b\left(mod3\right)\Rightarrow a-b⋮3\left(1\right)\)

Xét 4 số  \(b,d,c,e\) thì tông tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3.

Giả sử \(c\equiv d\left(mod3\right)\Rightarrow c-d⋮3\left(2\right)\)

Từ (1);(2) suy ra \(P⋮9\left(3\right)\)

Trong 5 số đã cho thì chắc chắn có 3 số cùng tính chẵn lẻ.

Chúng ta cần xét các trường hợp có thể xảy ra.

4 số chẵn giả sử các số đó là:a,b,c,d.

Đặt \(a=2a_1;b=2b_1;c=2c_1;d=2d_1\) với \(a_1;b_1;c_1;d_1\in N\)

\(\Rightarrow P=\left(2a_1-2b_1\right)\left(2a_1-2c_1\right)\left(2a_1-2d_1\right)\left(2a_1-e\right)\left(2b_1-2c_1\right)\left(2b_1-2d_1\right)\left(2b_1-e\right)\left(2c_1-2d_1\right)\left(2c_1-e\right)\left(2d_1-e\right)\)

\(\Rightarrow P=2^5\cdot\left(a_1-b_1\right)\left(a_1-c_1\right)\left(a_1-d_1\right)\left(2a_1-e\right)\left(b_1-c_1\right)\left(b_1-d_1\right)\left(2b_1-e\right)\left(2c_1-2d_1\right)\left(2c_1-e\right)\left(2d_1-e\right)\)

Giả sử 3 số a,b,c chẵn còn d,e lẻ.

Đặt \(a=2a_2;b=2b_2;c=2c_2;d=2d_2+1;e=2e_2+1\)

\(\Rightarrow P=\left(2a_2-2b_2\right)\left(2a_2-2c_2\right)\left(2b_2-2c_2\right)Q\)

\(\Rightarrow P=16\left(a_2-b_2\right)\left(a_2-c_2\right)\left(b_2-c_2\right)\left(d_2-e_2\right)\cdot Q\)

Xét 3 số  \(a_2;b_2;c_2\) thì có 2 số chia cho 2 có cùng số dư.

Giả sử 2 số đó là \(a_2;b_2\)

\(\Rightarrow a_2-b_2⋮2\Rightarrow P⋮32\)

Giả sử có 3 số lẻ là  \(a,b,c\) và 2 số chẵn là \(d,e\)

Đặt \(a=a_3+1;b=b_3+1;c=c_3+1;d=2d_3;e=2e_3\)

Chứng minh tương tự như TH2 thì P chia hết cho 32.

Trong cả 3 trường hợp đều chia hết cho 32 nên P chia hết cho 32

Mà \(\left(32;9\right)=1\Rightarrow P⋮32\cdot9=288\left(đpcm\right)\)

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
23 tháng 6 2015 lúc 8:14

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

Chu Minh Hiếu
23 tháng 6 2015 lúc 9:28

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

pham kim han
23 tháng 6 2015 lúc 18:23

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

bấm đúng cho tớ nha các bạn

cat
Xem chi tiết