khử hoàn toàn 16g oxit kim loại R2O3 bằng khí bằng khí H2 thấy tạo ra kim loại R và nước. Biết cần dùng vừa đủ 6,72l H2 (đktc). Tìm kim loại R
Giúp ik mn ơi :(((
Khử hoàn toàn 3,48g một oxit của kim loại R cần dùng vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc). Toàn bộ khối lượng KL thu được tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 1,008 lít khí H2(đktc)
Tìm R và oxit của R
Ta có : + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
--> \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là :
một hỗn hợp z gồm 2 este RCOOR' và R1COOR'' .cứ 0.74g hỗn hợp z phản ứng vừa hết với 7 g dung dịch KOH 8% thu đc hai muối và 2 rượu .trong hỗn hợp hai rượu thì rượu etylic chiếm 1/3 tổng số mol của hai rượụ .tìm công thức cấu tạo và thành phần % theo khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp z
Khử 3,48g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344l khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dd HCl dư sinh ra 1,008l khí H2(đktc). Tìm kim loại M và oxit của nó.
nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol
nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
=> mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol
=> MM= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4
để khử hoàn toán 34,4 g hh gồm kim loại a và oxit của nó axoy người ta cần dùng hết 8,96 l h2 đktc toàn bộ lượng kim loại thu đc sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch hcl dư thấy thoát ra 11,2 l h2 đktc tìm kim loại a
Để khử hoàn toàn 2,32 gam một oxit kim loại, cần dùng 0,896 lít khí H 2 ở đktc. Oxit kim loại là
A. MgO.
B. CuO.
C. F e 3 O 4 .
D. C r 2 O 3 .
Khử hoàn toàn 11.6 (g) một oxit kim loại R bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng thu được kim loại R và 11.2 lít hỗn hợp khí A nặng 17.2 (g). Hòa tan hết lượng kim loại thu được ở trên bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được 3.36 lít khí H2 thoát ra và dung dịch B. Biết các thể tích khí đều ở đktc
a) Xác định công thức oxit
b) Tính C% của dd B
c) Thể tích CO đã dùng ở đktc
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra (đo ở đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra (đo ở đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Khử 3,48(g) một oxit kim loại M cần dùng 1,334(l) khí H2 ở đktc, toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng vơi dung dịch HCl cho 1,008(l) khí H2 ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
Để khử hoàn toàn 2,32 gam một oxit kim loại, cần dùng 0,896 lít khí H 2 ở đktc. Kim loại đó là
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Cr.