Bài 4. Tổng độ dài đáy và chiều cao của một hình bình hành là 45 cm, độ dài đáy hơn chiều cao 7 cm. Tánh diện tích hình bình hành đó.
Tổng độ dài đáy và chiều cao của một hình bình hành là 45 cm, độ dài đáy hơn chiều cao 7 cm. Diện tích hình bình hành đó là ?
Độ dài đáy của hình bình hành đó là :
( 45 + 7 ) : 2 = 26 cm
Chiều cao của hình bình hành là :
45 - 26 = 19 cm
Diện tích hình bình hành đó là :
26 x 19 = 494 cm2
Hok tốt ^~^
gọi chiều cao của hbh là a :
ta có : đáy + a= 45
và đáy -7 = a
=> đáy + đáy - 7 = 45
2 đáy = 52
đáy = 26 cm
mà đáy - 7 = a
=> chiều cao của hbh là 26-7= 19 cm
vậy s hbh là : 19*26=494 cm 2
đáp số : '' ''
Cách 1:
Chiều cao hình bình hành là:
(45 - 7) : 2 = 19 (cm)
Độ dài đáy hình bình hành là:
45 - 19 = 26 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
26 x 19 = 494 (cm2)
Đáp số:494 cm2
Cách 2:
Độ dài đáy hình bình hành là:
(45 + 7) : 2 = 26 (cm)
Độ dài chiều cao hình bình hành là:
26 - 7 = 19 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
26 x 19 = 494 (cm2)
Đáp số:494 cm2
Cả nhà giúp em nhé
Bài 1 / Một hình binh hành có chiều dài đáy = 64 cm. chiều cao của hình binhf hành nhỏ hơn chiều dài là 21 cm. Tính S của HBH
Bài 2 / Tổng của độ dài đays và chiều cao là 133 cm, chiều cao = 2/4 độ dài đáy. Tính Diện tích HBH
Bài 3 / Một mảnh đâts hình bình hành có đọ dài đáy hơn chiều cao 660 mm. chiều cao = 2/5 đoọ dài đáy. Tính diện tích
bài 1
chiều cao là
64 - 21 = 43 ( cm )
diện tích là
64 x 43 = 2752 ( cm2 )
đáp số : 2752 cm2
bài 3
chiều cao là
660 : ( 5 - 2 ) x 2 = 440 ( mm )
độ dài đáy là
440 + 660 = 1100 ( mm )
diện tích là
440 x 1100 = 484000 ( mm2 )
đáp số : 484000 mm2
Tổng độ dài một cạnh đáy và chiều cao tư ứng là 4 dm 8cm , chiều cao hơn cạnh đáy 12 cm A tính diện tích hình bình hành đó B một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành trên chiều dài là 36 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó
đổi : 4dm8cm = 48 cm
đáy hình bình hành là : ( 48 - 12 ) : 2 = 18 ( cm )
chiều cao hình bình hành là : 48 - 18 = 30 ( cm )
a)diện tích hình bình hành là : 18 x 30 = 540 ( cm2 )
b) chiều rộng hình chữ nhật là : 540 : 36 = 15 ( cm )
chu vi hình chữ nhật là : ( 15 + 36 ) x 2 = 102 ( cm )
đáp số : a)540 cm2 ; b) 102 cm
/HT\
Đổi 7 m 5 cm = 705 cm
độ dài đáy của hình bình hành là:
( 705+15) : 2=360 (cm )
Chiều cao của hình bình hành là:
705 -360= 345 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
( 360 +345) x 2=1410( cm2)
Đáp số: 1410 cm2
Tổng độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành là 75 cm, chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy . Tính diện tích của hình bình hành đó.
Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều cao của hình bình hành là : 75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy của hình bình hành là : 75 – 30 = 45 (cm)
Diện tích của hình bình hành là : 45 x 30 = 1350 (cm2 )
Đáp số : 1350 cm2
Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều cao của hình bình hành là : 75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy của hình bình hành là : 75 – 30 = 45 (cm)
Diện tích của hình bình hành là : 45 x 30 = 1350 (cm2 )
Đáp số : 1350 cm2
Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều cao của hình bình hành là : 75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy của hình bình hành là : 75 – 30 = 45 (cm)
Diện tích của hình bình hành là : 45 x 30 = 1350 (cm2 )
Đáp số : 1350 cm2
Tổng độ dài một cạnh đáy và chiều cao tư ứng là 4 dm 8cm , chiều cao hơn cạnh đáy 12 cm
A) tính diện tích hình bình hành đó
B) một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành trên chiều dài là 36 cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó
Giải:
a) Đổi: 4dm8cm = 48cm
Cạnh đáy là: ( 48 -12 ) : 2 = 18 (cm)
Chiều cao là: 18 + 12 = 30 (cm)
Diện tích hình bình hành đó là: 18 x 30 = 540 (cm2)
b) Diện tích hình chữ nhật = Diện tích hình bình hành = 540 cm2.
Chiều rộng hình chữ nhật là:
540 : 36 = 15 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 36 + 15 ) x 2 = 102 (cm)
Đáp số: a) 540 cm2
b) 102 cm
Tổng độ dài đáy và chiều cao của hình bình hành là 66 cm, chiều cao kém độ dài đáy là 12cm. Tính diện tích hình bình hành đó.
độ dài đáy là: (66+12)/2=39(cm)
độ dài chiều cao là: 66-39=27(cm)
diện tích là 39x27=.....
chúc bạn học tốt
NNBC-23/1/2022
Độ dài đáy là:
( 66 + 12 ) : 2 = 39 ( cm )
Độ dài chiều cao là:
66 - 39 = 27 ( cm )
Diện tích là:
39 x 27 = 1053 ( cm2 )
Đáp số : 1053 cm2.
( xin lỗi bạn chữ vuông mình hăm ghi bé được )
Tổng độ dài đáy và chiều cao tương ứng của hình bình hành là 18cm, chiều cao ngắn
hơn cạnh đáy 8 cm. Tính diện tích hình bình hành đó.
Tổng độ dài một cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình bình hành là
5 dm. Chiều cao hơn cạnh đáy 12 cm. Hỏi diện tích hình bình hành đó là bao
nhiêu xăng – ti- mét vuông?
5dm=50cm
Chiều cao:
(50+12):2=31(cm)
Cạnh đáy:
31 - 12= 19(cm)
Diện tích HBH:
19 x 31= 589(cm2)
Chiều cao hình bình hành là :
\(\left(50+12\right)\div2=31\left(m\right)\)
Cạnh đáy hình bình hành là ;
\(50-31=19\left(m\right)\)
Diện tích hình bình hành là :
\(31\times19=608\left(m^2\right)\)
Đổi: 5dm = 50cm
Diện tích của hình là :
50 x 12 = 600 (cm2)
Đ/s : 600 cm2