Những câu hỏi liên quan
Tuhuyenn
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 9 2021 lúc 9:01

a) \(3x-2\sqrt{x-1}=4\) (ĐK: x ≥ 1)

\(\Rightarrow3x-2\sqrt{x-1}-4=0\)

\(\Rightarrow3x-6-2\sqrt{x-1}+2=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)-2\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow3\left(x-2\right)-2.\dfrac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left[3-\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}\right]=0\)

*TH1: x = 2 (t/m)

*TH2: \(3-\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Rightarrow3=\dfrac{2}{\sqrt{x-1}+1}\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x-1}+3=2\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x-1}=-1\) (vô lí)

Vậy S = {2}

b) \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{x+2}=\sqrt{3-x}\) (ĐK: \(-\dfrac{1}{4}\le x\le3\) )

\(\Rightarrow\sqrt{4x+1}-3-\sqrt{x+2}+2-\sqrt{3-x}+1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{4x-8}{\sqrt{4x+1}+3}-\dfrac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}+\dfrac{x-2}{\sqrt{3-x}+1}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{4}{\sqrt{4x+1}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{3-x}+1}\right)=0\)

=> x = 2

 

 

 

Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 9 2021 lúc 9:03

\(a,3x-2\sqrt{x-1}=4\left(x\ge1\right)\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{x-1}=4-3x\\ \Leftrightarrow4\left(x-1\right)=16-24x+9x^2\\ \Leftrightarrow9x^2-28x+20=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(9x-10\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=\dfrac{10}{9}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\sqrt{4x+1}-\sqrt{x+2}=\sqrt{3-x}\left(-\dfrac{1}{4}\le x\le3\right)\\ \Leftrightarrow4x+1+x+2-2\sqrt{\left(4x+1\right)\left(x+2\right)}=3-x\\ \Leftrightarrow-2\sqrt{\left(4x+1\right)\left(x+2\right)}=2-6x\\ \Leftrightarrow\sqrt{4x^2+9x+2}=3x-1\\ \Leftrightarrow4x^2+9x+2=9x^2-6x+1\\ \Leftrightarrow5x^2-15x-1=0\\ \Leftrightarrow\Delta=225+20=245\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15-\sqrt{245}}{10}=\dfrac{15-7\sqrt{5}}{10}\left(ktm\right)\\x=\dfrac{15+\sqrt{245}}{10}=\dfrac{15+7\sqrt{5}}{10}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{15+7\sqrt{5}}{10}\)

ngô nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Đức Thành
Xem chi tiết
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 23:11

Bài 2: 

a: Ta có: \(\sqrt{\sqrt{5}-x\sqrt{3}}=\sqrt{8+2\sqrt{15}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5}-x\sqrt{3}=8+2\sqrt{15}\)

\(\Leftrightarrow x\sqrt{3}=\sqrt{5}-8-2\sqrt{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{15}-8\sqrt{3}-6\sqrt{5}}{3}\)

b: Ta có: \(\sqrt{2+\sqrt{\sqrt{x}+3}}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\sqrt{x}+3}=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=46\)

hay x=2116

Phạm Thị Bích Ngân
Xem chi tiết
Min
31 tháng 10 2015 lúc 21:41

\(ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)+ca\left(c-a\right)\)

\(=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)-ca\left(a-c\right)\)

\(=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)-ca\left(a-b+b-c\right)\)

\(=ab\left(a-b\right)+bc\left(b-c\right)-ca\left(a-b\right)-ca\left(b-c\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(ab-ca\right)+\left(b-c\right)\left(bc-ca\right)\)

\(=\left(a-b\right)a\left(b-c\right)+\left(b-c\right)c\left(b-a\right)\)

\(=\left(a-b\right)a\left(b-c\right)-\left(b-c\right)c\left(a-b\right)\)

\(=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)\)

mình làm vội, có chỗ nào sai bạn thông cảm nha

Đức Ngô
Xem chi tiết
Đức Ngô
Xem chi tiết
kagamine rin len
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
21 tháng 6 2016 lúc 0:46

Đặt  \(A=ab\sqrt{ab}+bc\sqrt{bc}+ac\sqrt{ac}=1.\\ \)( cho đỡ phải đánh máy nhiều )

Ta có : \(\frac{a^6}{a^3+b^3}=a^3-\frac{a^3b^3}{a^3+b^3}\ge a^3-\frac{a^3b^3}{2\sqrt{a^3b^3}}=a^3-\frac{ab\sqrt{ab}}{2}\left(1\right).\)

( do a,b> 0 nên \(a^3+b^3\ge2\sqrt{a^3b^3}\Rightarrow\frac{a^3b^3}{a^3+b^3}\le\frac{a^3b^3}{2\sqrt{a^3b^3}}\))

chứng minh tương tự ta có :

\(\frac{b^6}{b^6+c^6}\ge b^3-\frac{bc\sqrt{bc}}{2}\left(2\right).\);    \(\frac{c^6}{c^3+a^3}\ge c^3-\frac{ca\sqrt{ca}}{2}\left(3\right).\)

cộng vế với vế các bđt (1) (2), (3) ta được :

\(P\ge a^3+b^3+c^3-\frac{A}{2}\left(4\right).\)

Áp dụng BĐT Cô si ( AM - GM ) : \(\frac{a^3+b^3}{2}\ge\sqrt{a^3b^3}=ab\sqrt{ab}.\)( làm tương tự 2 lần nữa với a^3, b^3 , c^3 rồi cộng vế với vế ta được )

=>  \(a^3+b^3+c^3\ge ab\sqrt{ab}+bc\sqrt{bc}+ca\sqrt{ca}=A\left(5\right).\)

Thay (5) vào (4) ta được :

\(P\ge A-\frac{A}{2}=\frac{A}{2}=\frac{1}{2}.\)

Vậy Pmin = 1/2 khi a = b = c = \(\frac{1}{\sqrt[3]{3}}.\)