Những câu hỏi liên quan
lê nguyễn hà phương
Xem chi tiết
Dark Wings
Xem chi tiết
Phương An
1 tháng 9 2016 lúc 12:09

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

Bình luận (0)
congdanh le
Xem chi tiết
Chibi
16 tháng 3 2017 lúc 14:52

M~1+1+1=3

N~1

=> M>N

Bình luận (0)
OoO_kudo shinichi_OoO
16 tháng 3 2017 lúc 14:55

m=n m>n m<n 1 trong 3 chắc chắn đúng ahihi =)))
 

Bình luận (0)
Lê Thị Hồ Mai
Xem chi tiết
Thảo My
Xem chi tiết
DanAlex
13 tháng 4 2017 lúc 21:43

Ta có: \(M=\frac{2017^{2015}+1}{2017^{2015}-1}=\frac{2017^{2015}-1+2}{2017^{2015}-1}=1+\frac{2}{2017^{2015}-1}\)

\(N=\frac{2017^{2015}-5}{2017^{2015}-3}=\frac{2017^{2015}-3-2}{2017^{2015}-3}=1-\frac{2}{2017^{2015}-3}\)

Vì \(\frac{2}{2017^{2015}-1}>-\frac{2}{2017^{2015}-3}\)nên M>N

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lương
13 tháng 4 2017 lúc 21:41

M>N vì:

phân số M>1

phân số N<1

Bình luận (0)
Thảo My
14 tháng 4 2017 lúc 18:06

Cảm ơn bạn nha Edogawa Conan và Nguyễn Đức Lương

Bình luận (0)
kyoukai no rinne
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
7 tháng 11 2017 lúc 17:14

Trước tiên để tính diện tích hình thang chúng ta có công thức Chiều cao nhân với trung bình cộng hai cạnh đáy.
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 2
S = h * (a+b)1/2
Trong đó
a: Cạnh đáy 1
b: Cạnh đáy 2
h: Chiều cao hạ từ cạnh đấy a xuống b hoặc ngược lại(khoảng cách giữa 2 cạnh đáy)
Ví dụ: giả sử ta có hình thang ABCD với các cạnh AB = 8, cạnh đáy CD = 13, chiều cao giữa 2 cạnh đáy là 7 thì chúng ta sẽ có phép tính diện tích hình thang là:
S(ABCD) = 7 * (8+13)/2 = 73.5
cach tinh dien h hinh thang vuong can khi biet do dai 4 canh cong thuc tinh 3
Tương tự với trường hợp hình thang vuông có chiều cao AC = 8, cạnh AB = 10.9, cạnh CD = 13, chúng ta cũng tính như sau:
S(ABCD) = AC * (AB + CD)/2 = 8 * (10.9 + 13)/2 = 95.6

Bình luận (0)
shitbo
6 tháng 1 2019 lúc 16:03

\(A=\frac{2014}{2015}-\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}-\frac{2017}{2018}=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(\Rightarrow A>0;B=\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow B< 0\Rightarrow B< 0< A\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
ho thi mai linh
Xem chi tiết
nguyễn văn an
26 tháng 4 2016 lúc 9:02

a)

A=B

b)

N>M

Bình luận (0)
Trùm Bóng Đá
26 tháng 4 2016 lúc 8:29

a, A và B bằng nhau

b, N>M

Bình luận (0)
bao tran
26 tháng 4 2016 lúc 8:34

a, A=B
b, M<N

Bình luận (0)
hoi lam gi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 21:47

thì nhỏ hơn 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
11 tháng 4 2017 lúc 22:07

tôi giảng cho bn nè nếu có 3 ps và đều tối giản nhưng chỉ có 1ps là ko lớn hơn 1 còn 2 ps kia thì lớn hơn 1 

=>3ps đó cộng vs nhau thì ko lớn hơn 3 vs dạng này

Bình luận (0)
tống thị quỳnh
11 tháng 4 2017 lúc 22:19

có \(\frac{2013}{2014}\)=1-\(\frac{1}{2014}\)

\(\frac{2014}{2015}\)=1-\(\frac{1}{2015}\)

\(\frac{2015}{2013}\)=1+\(\frac{2}{2013}\)

từ các ý trên suy ra A = 3 + \(\frac{2}{2013}\)-\(\frac{1}{2014}\)-\(\frac{1}{2015}\)=3+(\(\frac{1}{2013}\)-\(\frac{1}{2014}\))+(\(\frac{1}{2013}\)-\(\frac{1}{2015}\))

mặt khác \(\frac{1}{2013}\)>\(\frac{1}{2014}\);\(\frac{1}{2013}\)>\(\frac{1}{2015}\)suy ra  A>3

Bình luận (0)
Phan Văn Tài
Xem chi tiết
Tiểu Sam Sam
30 tháng 3 2016 lúc 11:07

Ta có:

\(\frac{2013}{2014}>\frac{2013}{2014+2015}\)

\(\frac{2014}{2015}>\frac{2014}{2014+2015}\)

\(\Rightarrow\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}>\frac{2013+2014}{2014+2015}\)

\(\Rightarrow M>N\)

Bình luận (0)
Real Madrid
30 tháng 3 2016 lúc 10:58

Ta có: \(N=\frac{2013+2014}{2014+2015}<1\);

          \(M=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}>\frac{2013}{2015}+\frac{2014}{2015}=\frac{4027}{2015}>1\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
dinhkhachoang
30 tháng 3 2016 lúc 11:42

TA CÓ 

2013>\(\frac{2013}{2014+2015}\) 

2014>\(\frac{2014}{2014+2015}\) 

=>2013+2014/2014+ 2015>2013+2014/2014+2015

=>M>N

Bình luận (0)