Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 8 2021 lúc 9:33

Ta có : 

$n_{CO_2} = n_{CaCO_3}  = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$

Bảo toàn C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$

Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2018 lúc 16:05

Đáp án A

 0,050

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 6 2019 lúc 15:37

Đáp án A

X gồm CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, CH3CHO

nCO2 = 0,45

mCO2 + mH2O = 27 => mH2O = 27 – 0,45.44 = 7,2g (0,4)

Vì CH3COOC2H5 và CH3CHO đều có 1π nên tạo ra nCO2 = nH2O

Mà axit có 2π => naxit = nCO2 – nH2O = 0,05

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 5:20

X gồm CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, CH3CHO

nCO2 = 0,45

mCO2 + mH2O = 27 => mH2O = 27 – 0,45.44 = 7,2g (0,4)

Vì CH3COOC2H5 và CH3CHO đều có 1π nên tạo ra nCO2 = nH2O

Mà axit có 2π => naxit = nCO2 – nH2O = 0,05 => Chọn A

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 22:17

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_C=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,4.1 = 4 (g) < 10,4 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 10,4 - 4 = 6,4 (g) ⇒ nO = 0,4 (mol)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,3:0,4:0,4 = 3:4:4

→ CTPT của A có dạng (C3H4O4)n.

Mà: \(n_{A\left(5,2\left(g\right)\right)}=n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{5,2}{0,05}=104\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{104}{12.3+4+16.4}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H4O4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2019 lúc 16:38

Chọn A

C2Hvà C3H8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2017 lúc 6:15

Đáp án B

Theo giả thiết ta có :  n C O 2 =   n C a C O 3 = 0 , 25   m o l  

Khối lượng dung dịch giảm 7,7 gam nên suy ra :

25 - 0 , 25   .   44 -   m H 2 O   = 7 , 7 ⇒ m H 2 O   = 6 , 3   g a m   ⇒ n H 2 O   =   0 , 35   m o l  

Hỗn hợp X gồm hai chất đồng đẳng, đốt cháy X cho số mol nước lớn hơn số mol CO2 chứng tỏ X gồm hai ankan.

Đặt công thức phân tử trung bình của hai ankan trong X là  C n ¯ H 2 n ¯ + 2

Phương trình phản ứng cháy : C n ¯ H 2 n ¯ + 2 + 3 n ¯ + 1 2 O 2 → n ¯ C O 2 + n ¯ + 1 H 2 O     ( 1 )

Từ phản ứng ta suy ra : n H 2 O     n C O 2 = n ¯ + 1 n ¯ = 0 , 35 0 , 25   ⇒ n ¯ = 2 , 5 h o ặ c   n ¯ = n C O 2 n H 2 O   - n C O 2 = 2 , 5

Với số C trung bình bằng 2,5 và căn cứ vào các phương án ta thấy hai ankan là : C2H6 và C3H8. 

 

Bình luận (0)