HHH.h
Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây: a. (1) Cơm xong, Minh trở về phòng mình xem báo. (2) Nhưng anh chưa đọc hết nửa trang báo thì nghe tiếng gọi ngoài cửa. b. (1) Bọn địch luôn luôn bi quan. (2) Còn chúng ta không chán nản bao giờ. c. (1) Trâu đã già. (2) Nó lớn vào tầm nhất. (3) Đôi sừng càng như hai cánh nỏ. d. (1) Lớp anh có chưa đầy 40 học trò. (2) Lũ trẻ choai choai ấy khiến anh vừa yêu quý vừa lo sợ. d. (1) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh m...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Linh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 12 2018 lúc 7:27

d, Liên kết câu: sử dụng quan hệ trái nghĩa yếu đuối- mạnh, hiền lành – ác

Bình luận (0)
Phạm Đức Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 20:32

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

Bình luận (2)
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 20:51

1. Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức để đảm bảo sự thống nhất trong toàn văn bản, làm văn bản có ý nghĩa, dễ hiểu.

2. Về nội dung có các phép liên kết: liên kết chủ đề, liên kết lô-gic. Về hình thức có các phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng.

3. Phép thế: sử dụng các từ: "ấy, đó"

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 4 2019 lúc 12:51

a, Liên kết câu: trường học- trường học (phép lặp)

- Liên kết đoạn: trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến- như thế (phép thế)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 8 2018 lúc 9:40

b, Lỗi dùng từ không thống nhất, từ hội trường và văn phòng không đồng nghĩa, không thể thế cho nhau.

Sửa: bỏ từ hội trường trong câu 2 hoặc thay từ này bằng từ văn phòng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 11 2017 lúc 8:37

b, Liên kết câu: văn nghệ - văn nghệ (phép lặp)

- Liên kết đoạn: lặp từ sự sống, văn nghệ (lặp)

Bình luận (0)
Nghiêm Trần Mai Nguyên
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 5 2021 lúc 16:06

phép lăp: vừa

phép thế: con bé-> nó

Bình luận (0)
missing you =
16 tháng 5 2021 lúc 16:07

phép thế : từ "con bé" được thay thê bằng từ "nó"

 

 

Bình luận (0)
transon mai
Xem chi tiết
Cô Bé Họ Tạ
25 tháng 1 2018 lúc 20:53

khó quá vậy bạn!!

Bình luận (0)
transon mai
25 tháng 1 2018 lúc 20:53

nhìn dễ mà bạn chỉ cần cố gắng thôi

Bình luận (0)
Cô Bé Họ Tạ
25 tháng 1 2018 lúc 21:14
đọc bài này đã mất rất nhiều thời gian rồi !
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 6 2018 lúc 13:54

c, Liên kết câu: thời gian, con người (phép lặp)

Bình luận (0)