Những câu hỏi liên quan
vũ Thị Kim Tuyến
Xem chi tiết
No Name
21 tháng 3 2019 lúc 21:32

Là đội trưởng đầu tiên của đội Thiếu niên Tiền phong và tên thật là Nông Văn Dền.

Bình luận (0)
uzumaki naruto
21 tháng 3 2019 lúc 21:33

anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền

Bình luận (0)
Phương Thảo  ❤❤❤
21 tháng 3 2019 lúc 21:34

Kim Đồng đã cùng đồng đội làm nhiệm vụ giao liên, đưa đón Việt Minh và chuyển thư từ. Trong một lần đi liên lạc, khi cán bộ đang có cuộc họp, anh phát hiện có quân Pháp đang tới nơi cư trú của cán bộ, Kim Đồng đã đánh lạc hướng họ để các bạn của mình đưa bộ đội về căn cứ được an toàn. Kim Đồng chạy qua suối, quân Pháp theo không kịp liền nổ súng vào anh. Kim Đồng ngã xuống ngay bên bờ suối Lê Nin (Cao Bằng) ngày 15 tháng 2 năm 1943, khi vừa tròn 14 tuổi.

Danh hiệu[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 7 năm 1997, Kim Đồng được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang.

Bình luận (0)
Trần Quốc Việt
Xem chi tiết
Không phải dạng vừa đâu
21 tháng 2 2016 lúc 21:29

Johannes Gutenberg

Bình luận (0)
Trần Quốc Việt
21 tháng 2 2016 lúc 21:32

bảo đố vui chứ đố thật à

Bình luận (0)
daoquangphu
22 tháng 2 2016 lúc 11:19

Johannes Gutenberg

Bình luận (0)
Kiên
Xem chi tiết
Lê Thị Cúc
8 tháng 12 2023 lúc 20:46

Bài toán này sẽ có đáp án vào tuần sau 

Ok , :)

Tự làm đi

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc cute (Me...
30 tháng 11 2021 lúc 20:10

Trường Kim Đồng có tất cả số học sinh là: 

  1140 : 95 x 100 = 1200 (học sinh) 

                       Đ/s: 1200 học sinh 

Mik học tỉ số % rồi nên bạn có thể tin tưởng nhé! Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
Đặng Quang Huy
4 tháng 3 2022 lúc 10:27
Kim Đồng là bí danh của Nông Văn Dèn, một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Wikipedia Ngày/nơi sinh: 1929, Trường Hà Ngày mất: 15 tháng 2, 1943, bản Pác Bó Tên đầy đủ: Nông Văn Dèn Cha mẹ: Lân Thị Hò, Nong Van Y
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thu Phương
4 tháng 3 2022 lúc 10:30
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà), Hà Quảng, Cao Bằng Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941). Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng. Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo. Bố mất sớm. Anh trai tham gia cách mạng và hy sinh khi còn trẻ. Từ năm 1940, ở quê Dền đã có phong trào cách mạng. Dền được anh trai và anh cán bộ như anh Đức Thanh giác ngộ cách mạng. Dền đã theo các anh làm các công việc: canh gác, chuyển thư từ, nghe nói chuyện về tội ác của quân giặc… nhờ đó Dền đã sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng. Dền đã mau chóng làm quen với cách thức làm công tác bí mật, nhiều lần đưa, chuyển thư từ, đưa đường cho cán bộ lọt qua sự bao vây, canh gác của địch. Năm 1941, Bác Hồ về Pắc Pó, Kim Đồng từng được gặp Bác ở căn cứ cách mạng. Bước sang năm 1943, bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội vùng Pắc Pó. Trong một lần đi liên lạc về, giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta, Kim Đồng đã nhanh trí nhử cho bọn địch nổ súng về phía mình. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Hôm ấy là ngày 11 tháng giêng Âm lịch năm 1943, Anh vừa tròn 14 tuổi. Ngày nay, mộ của Kim Đồng đã được đội viên cả nước góp phần xây dựng tại nơi anh ngã xuống. Ngày 15-5-1986, nhân kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đội, mộ của Anh và tượng người đội viên liệt sĩ anh hùng Kim Đồng đang tung con chim sáo bay lên đã được khánh thành. Từ đó đến nay nơi đây đã trở thành khu di tích Kim Đồng chào đón các thế hệ thiếu nhi Việt Nam đến nơi thành lập Đội TNTP, với người đội trưởng đầu tiên của mình, đến với quê hương cách mạng có suối Lê-nin, có núi Các Mác và hang Pắc Pó mãi mãi khắc sâu trong tâm trí của ĐồngAnh Lê Văn Tám Ngày 23 tháng 9 năm 1945, thực dân Pháp gây hấn ở Nam bộ hòng cướp lại nước ta một lần nữa. Năm ấy, ở gần chợ Đa Kao thành phố Sài Gòn có một em bé con nhà nghèo phải đi bán lạc rang, đánh giầy để kiếm sống. Tên em là Tám Lê Văn Tám thường lân la tới những nơi có quân Pháp đóng để bán hàng, đánh giầy. Tám tỏ ra hiền lành, nhút nhát nên đã được bọn lính Pháp để cho đi qua, đi lại và dần dần quen mặt em. Tại Thị Nghè, có một kho xăng, đạn lớn của địch. Hình ảnh những hòm đạn, những trái bom hiện ra trong trí nhớ của Tám cùng những cảnh tàn phá, giết chóc dã man của địch đối với đồng bào ta đã thôi thúc em tính đến một việc làm táo bạo. Tám nảy ra ý định sẽ phá kho xăng đạn này. Sau mấy hôm dò la quan sát địch. Tám giấu dầu xăng trong người, thản nhiên khoác hòm lạc rang đến bán cho lính gác như thường lệ. Lợi dụng lúc bọn địch không để ý Tám chạy nhưng bay vào chỗ để xăng và xèo diêm. Dầu xăng trong người Tám bốc cháy và bén luôn vào thùng xăng gần nhất. Thế là cả kho xăng bốc cháy đùng đùng rồi lan tới chỗ để bom đạn. Tiếng nổ ầm trời, khói lửa mịt mù cả thành phố. Lê Văn Tám đã anh dũng hy sinh và để lại trong trí nhớ nhân dân Thành đồng Tổ quốc hình ảnh: Em bé đuốc sống của thành phố mang tên Bác của dân tộc Việt Nam
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
7 tháng 1 2021 lúc 20:10

10 nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Khánh Linh
7 tháng 1 2021 lúc 20:13

dong ho d  kim ngan chi 10 kim dai chi 12

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Gia Bách
7 tháng 8 2021 lúc 18:36

10 nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Hải Đăng
4 tháng 6 2018 lúc 15:41

Lúc 4 giờ 15 phút , góc mà kim giờ và kim phút tạo thành là góc nhọn

Vì chỉ có góc bẹt mới nhỏ hơn goc nhon nên đáp án là góc bẹt.

Bình luận (0)
Đinh Khánh Nhã Uyên
Xem chi tiết
chuche
15 tháng 4 2022 lúc 7:51

Tham khảo:

Lượm không phải là Kim Đồng

Lượm là nhân vật trong tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán. Lượm sinh ra trong gia đình cách mạng nòi. Lượm gia nhập vệ quốc Đoàn rồi được cử về trinh sát bám địch trong thành phố Huế cùng Đồng râu, Kim điệu và Tư dát và kết bạn với Tặng - trinh sát địa phương. Sau một thời gian hoạt động trót lọt, Kim điệu bị bắt và khai hết về đội khiến Đồng râu phải chết và Lượm bị bắt vào tù cùng với Thúi - một em bé bán kẹo gừng bị giặc tưởng nhầm là Tư dát, Kim điệu quay sang làm điệp viên cho giặc. Sau hai lần vượt ngục không thành và bị chuyển sang nhà lao Thừa Phủ, Lượm và Thúi kết hợp với Lép sẹo - một tay anh chị nhí ở cùng tù và lập kế hoạch vượt ngục lần ba. Rút kinh nghiệm hai lần trước, Lượm làm cỏ - vê ( lao động phục dịch không công ) cho một công sở của Pháp và chiếm được tình cảm của cai ngục và quan chức, lợi dụng sơ hở của địch, Lượm cài Lép sẹo và Thúi làm chung với mình và tẩu thoát thành công, xong việc Lép sẹo muốn hoàn lương và cả ba cùng Lượm tìm đường về chiến khu.

Bình luận (3)
Anh ko có ny
15 tháng 4 2022 lúc 7:52

Theo như tác giả Tố Hữu mô tả, chú bé lượm không phải là Kim Đồng.

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
vovunhatquynh
2 tháng 8 2017 lúc 22:04

3gio tk mình nhé

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Trúc
2 tháng 8 2017 lúc 22:01

Đồng hồ chỉ 3 giờ nhé ai tk mình mình tk lại cho

Bình luận (0)
Miu
2 tháng 8 2017 lúc 22:02

12h15'

Bình luận (0)