Những câu hỏi liên quan
Ngân Bảo Nguyễn
Xem chi tiết

Sự kiện Lê Lai hi sinh cứu Lê Lợi đã dẫn tới

 

 

 A.bảo vệ được căn cứ Chí Linh.

 B.tiêu diệt được một phần lớn quân Minh.

 C.làm cho quân Minh tưởng giết được Lê Lợi nên rút quân.

 D.tấm gương sáng đối với quân sĩ.

Bình luận (0)
Phùng Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 18:07

Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng

Bình luận (0)
NgânNguyễn
16 tháng 5 2021 lúc 19:32

đóng giả lê lợi thay chủ tướng

 

Bình luận (0)
Võ Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 12:21

đóng giả lê lợi và hi sinh thay chủ tướng

Bình luận (0)
Triệu Lệ Dĩnh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 11:04

vì lê lai là tướng có trung nghĩa, lê lợi nhờ thế mà gây sự nghiệp 100 năm của nhà lê

Bình luận (1)
Đinh Thanh Liêm
Xem chi tiết
Triệu Lệ Dĩnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Huy
26 tháng 7 2021 lúc 13:23

vì để Lê Lợi chết thì ko còn ai chỉ huy nữa 

Bình luận (0)
Kiên Ngô
21 tháng 1 2022 lúc 20:24

vì để cứu Lê Lợi và câu thời gian rút quân

Bình luận (0)
Yến Ni
Xem chi tiết
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 18:30

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

Bình luận (0)
Chuu
15 tháng 3 2022 lúc 19:31

Tham khảo
5) Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và phải tiếp chống lại sự vây quét của quân giặc.

6) Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướn

7) Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

8) Đông quan

9) 3 lần

10) Tốt động- chúc động

11) tháng 10 năm 1427

12) Lương Minh

13) trận Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi – Đống Đa

14) Nguyễn Chích

15) Vương Thông

Bình luận (0)
kim kieu nguyen
Xem chi tiết
Hinh Anh
12 tháng 3 2022 lúc 9:31

em đã bao giờ nghĩ đến người trl câu hỏi của em chưa thế?

nhắc mãi đăng 1 lần ít thôi 

Bình luận (0)
Hoa Nguyễn Mỹ
Xem chi tiết
Chuu
1 tháng 3 2022 lúc 20:27

4 D

5A

6A

7A

8B

9C

10B

11D

12B

13C

14B

15A 

16D

17D

18B

19C

20D

21C

22C

23B

24D

25C

26D

27B

28D

29C

30A

31D

32B

33D

34A 

35A

 

 

 

 

 


 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Ngọc Minh
14 tháng 10 2020 lúc 20:28

vì như vậy để kết hợp sức mạnh của toàn dân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm mạnh hùng
14 tháng 10 2020 lúc 21:08

bài con rồng cháu tiên hai người chia nhau cai quản các miền khi nào cần thì giúp nên bài sự tích hồ gươm khi một bên gặp khó khăn thì bên còn lại thì phải giúp đỡ lẩn nhau nên mới có lê thuận nhặt lưỡi gươm ở dưới nước còn lê lợi nhặt được chuôi gươm trong rừng để thể hiện sự đoàn kết của dân tộc việt nam

giải thích không được  rõ nên thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
14 tháng 10 2020 lúc 21:45

Thể hiện ý chí thống nhất , nguyện vọng của dân tộc . ( qua chi tiết : mỗi bộ phận của gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì "vừa như in")

- cho thấy thanh Gươm có sức mạnh , năng lực đoàn kết , tập chung   , từ miền xuôi lên miền ngược , từ vùng núi tới vùng biển .

- Chữ ''Thuận Thiên '' trên lưỡi Gươm khẳng định sự chính nghĩa , hợp ý trời .

=> Một tập thể , sự đoàn kết sẽ làm nên chiến thắng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa