Những câu hỏi liên quan
Duong Thi Nhung
Xem chi tiết
Hà Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Anh Vũ6a
2 tháng 3 2018 lúc 19:11

CMinh : ΔΔ ABI = ΔΔ MBI ( cạnh huyền - góc nhọn )

\Rightarrow AIBˆ=BIMˆAIB^=BIM^

\Rightarrow IB là phân giác góc AIM (1)

Tam giác ACB vuông cân ở A

→ABCˆ=ACBˆ=45o→ABC^=ACB^=45o

Mà ACBˆ+BCNˆ=ACNˆ=900ACB^+BCN^=ACN^=900

\Rightarrow 450+BCNˆ=900450+BCN^=900 

→ACBˆ=BCNˆ=450→ACB^=BCN^=450 \Rightarrow Tia CB là tia phân giác góc ICN (2)

Mà IB \bigcap_{}^{} CB = {B} nên từ (1); (2) \Rightarrow NB là phân giác ngoài của tam giác ICN tại N 

Vẽ tia Nx là tia đối của tia NC 

Ta có :

BINˆ+INB^=AIN^2+INx^2BIN^+INB^=AIN^2+INx^2

\Leftrightarrow 1800−IBN^=12(AIN^+INx^)1800−IBN^=12(AIN^+INx^) 

\Leftrightarrow 1800−IBN^=12(1800−CIN^+1800−CNI^)1800−IBN^=12(1800−CIN^+1800−CNI^)

\Leftrightarrow 1800−IBN^=12[(1800+1800)−(CIN^+CNI^)]1800−IBN^=12[(1800+1800)−(CIN^+CNI^)]

\Leftrightarrow 1800−IBN^=12.(3600−900)1800−IBN^=12.(3600−900)

\Leftrightarrow 1800−IBN^=12.27001800−IBN^=12.2700

\Rightarrow IBN^=1800−1350=450IBN^=1800−1350=450 ­

Đào Duy Hải
18 tháng 3 2018 lúc 21:27

\bigcap

Trịnh Ngọc Quang
Xem chi tiết
Phạm Thu Nguyên
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
30 tháng 1 2019 lúc 21:58

Mình chịu !

Sorry Crush của Thích cậu tớ có sai không ?

nguyễn tuấn thảo
30 tháng 1 2019 lúc 21:58

Mặc dầu mình chưa đọc đề !

Nguyễn Tất Đạt
30 tháng 1 2019 lúc 22:21

A B C D M N K H

Gọi MN cắt BD tại H. Kẻ BK vuông góc với CN tại K. Khi đó: Tứ giác ABKC là hình vuông => BA=BK

Xét \(\Delta\)BAM và  \(\Delta\)BHM: ^BAM = ^BHM (=900), BM chung, ^ABM = ^HBM => \(\Delta\)BAM = \(\Delta\)BHM (Ch.gn)

=> BA = BH (Cạnh tương ứng) => BH = BK (Do BA=BK) 

Xét \(\Delta\)BHN và \(\Delta\)BKN: ^BHN = ^BKN (=900), BH=BK (cmt), BN chung => \(\Delta\)BHN = \(\Delta\)BKN (Ch.cgv)

=> ^HBN = ^KBN = ^HBK/2 => ^HBN + ^HBM = ^HBK/2 + ^ABH/2 = ^ABK/2 = 450 hay ^MBN = 450.

Kết luận: ^MBN = 450.

Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Minh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:15

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

gócHBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

c: ΔBKC cân tại B

mà BM là trung tuyến

nên BM là phân giác

=>B,D,M thẳng hàng

Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 23:16

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE

Ngocanh168 Sv2
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
3 tháng 5 2019 lúc 10:22

4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha

*In đậm: quan trọng.

T.Ps
3 tháng 5 2019 lúc 10:50

#)Góp ý :

Giải thì vẫn giải đc, chỉ tại dài quá, người nhìn thấy dài thì chẳng ai muốn giải đâu, vì lười, mak mún kiếm P nhanh mà, là mình thì vẫn giải đc nhưng sẽ mất tg đó, chắc 15-30p :v

Đỗ Thị Dung
3 tháng 5 2019 lúc 11:50

Bài 1: a, áp dụng định lí py-ta-go vào t.giác vuông ta có: 

                      \(BC^2=AC^2+AB^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)=225-81=144

=>AC=12 (cm)

vậy AC=12 cm

b, xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có: 

           BD cạnh chung

          BA=BE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, ta có: \(\Delta ADH=\Delta EDC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> AH=EC(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=EB(câu b) => HB=CB

=> \(\Delta HBC\)cân tại B

d, trong tam giác vuông ADH có: AD<DH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà DH=DC=> DC>AD hay AD<DC đpcm

A B C E D d 9cm 15cm H