Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chương Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 22:24

Bài 3: 

a: Xét ΔADC có 

\(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AP}{PC}\)

Do đó: MP//DC

Xét ΔCAB có 

\(\dfrac{CQ}{QB}=\dfrac{CP}{PA}\)

Do đó: PQ//AB

hay PQ//CD

Xét ΔBCD có 

\(\dfrac{BQ}{QC}=\dfrac{BN}{ND}\)

Do đó: NQ//DC

Ta có: PQ//CD

NQ//DC

mà PQ và NQ có điểm chung là Q

nên Q,P,N thẳng hàng(1)

Ta có: PQ//CD

PM//CD

mà PQ và PM có điểm chung là P

nên M,P,Q thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,N,P,Q thẳng hàng

Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 4 2022 lúc 7:07

1.

 \(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)

\(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[xt:enzim]{t^o:30-35^o}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{xt:men\left(giấm\right)}CH_3COOH+H_2O\)

\(CH_3COOH+C_2H_5OH\underrightarrow{H_2SO_4đặc,t^o}CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

Nợn Con Đáng Yêu
25 tháng 4 2022 lúc 10:41

1.

 C12H22O11+H2O→C6H12O6+C6H12O6C12H22O11+H2O→C6H12O6+C6H12O6

C6H12O6to:30−35o−−−−−→xt:enzim2C2H5OH+2CO2C6H12O6→xt:enzimto:30−35o2C2H5OH+2CO2

C2H5OH+O2xt:men(giấm)−−−−−−−−−−−−→CH3COOH+H2OC2H5OH+O2xt:men(giấm)→CH3COOH+H2O

CH3COOH+C2H5OHH2SO4đặc,to−−−−−−−−−−→CH3COOC2H5+H2O

ChiPu6
Xem chi tiết
Tym9900
1 tháng 1 2018 lúc 21:00

lên google

Lomanhhoang
1 tháng 1 2018 lúc 21:00

ai làm bạn gái mik ko mik sẽ làm cho cô bé của bạn ướt át

Trần Thị  Thúy Hằng
1 tháng 1 2018 lúc 21:01

em lên mạng (google) là thấy e ak!

Nguyên Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngà
21 tháng 9 2016 lúc 21:26

QUA ĐÈO NGANG

Bà Huyện Thanh Quan




I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM

1. Tác giả

Bà Huyện Thanh Quan (? - ?), tên thật là Nguyễn Thị Hinh, người làng Nghi Tàm nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (thuộc Thái Bình ngày nay), do đó có tên gọi là Bà Huyện Thanh Quan. Bà là một nữ sĩ vào loại tài danh hiếm có thời phong kiến. Tác phẩm của bà hiện còn lại sáu bài thơ trong đó có bài Qua Đèo Ngang nổi tiếng. 

2. Thể loại

Bài thơ này được viết theo thể thất ngôn bát cú. Đây là một trong hai dạng cơ bản, phổ biến nhất của thơ Đường luật, gồm thất ngôn bát cú (7 chữ, 8 câu) và thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ, 4 câu). Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có những quy định rất chặt chẽ về bố cục (tổ chức cơ bản về nội dung và hình thức), luật (quy định về vần, thanh trong cả bài, đối giữa các cặp câu 3 - 4, 5 - 6), niêm (sự liên kết giữa các câu 1 - 8, 2 - 3, 4 - 5, 6 - 7).

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Nhận dạng thể thơ của bài Qua Đèo Ngang về số câu, số chữ, về cách gieo vần và về phép đối.

 Dựa vào phần giới thuyết thể thơ ở trên, tự kiểm tra về số câu, số chữ, cách gieo vần và phép đối của bài thơ. 

2. Cảnh vật được miêu tả và lúc chiều tà. Thời điểm đó dễ gợi lên tâm trạng buồn, cô đơn nhất là với người lữ thứ.

3. Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm những chi tiết: cỏ cây, hoa lá, dãy núi, con sông, cái chợ, mấy túp nhà, tiếng chim quốc, chim đa đa, có vài chú tiều phu. Các chi tiết này cho thấy cảnh Đèo Ngang um tùm, rậm rạp. Con người thì ít ỏi, thưa thớt. Các từ láy: lom khom, lác đác, các từ tượng thanh: quốc quốc, đa đa có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.

4. Cảnh Đèo Ngang là cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, thấp thoáng có sự sống của con người nhưng rất hoang sơ. Cảnh được miêu tả vào lúc chiều tà, lại được nhìn từ tâm trạng của kẻ xa quê nên cảnh gợi lên cảm giác buồn, hoang sơ, vắng lặng.

5. Có thể thấy, ấn sâu kín trong bức tranh thiên nhiên là tâm trạng của người lữ thứ (Bà Huyện Thanh Quan). Đó là tâm trạng buồn, cô đơn, hoài cổ. Đọc bài thơ, ta cảm nhận được tiếng kêu da diết của chim quốc, chim đa đa cũng chính là tiếng lòng tha thiết nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước. Câu thơ cuối cùng chính là cao trào của nỗi buồn, nỗi cô đơn của người khách xa quê.

6. Giữa cảnh trời, non, nước và một mảnh tình riêng có quan hệ đối lập nhau. Cảnh càng rộng lớn thì tình càng cô đơn, con người càng nhỏ bé. Như thế, rõ ràng cảnh góp phần khiến nỗi cô đơn của tác giả càng lớn hơn, nặng nề hơn.

Trần Vũ Tường Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:48

\(A=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{8}\)

04 9/4 Trần Minh Anh
Xem chi tiết
Hao Ngo Trung
Xem chi tiết
Dat Do
29 tháng 12 2022 lúc 21:38

Từ lâu bài tập về nhà đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của mỗi học sinh tuy nhiên không phải cá nhân nào cũng nhận thức được điều này, một vài học sinh đã hình thành cho mình thói quen không làm bài tập về nhà, đây là một thói quen xấu cần gạt bỏ kịp thời.

Để có được một nền tảng kiến thức vững chắc, chúng ta phải không ngừng học tập, biện pháp tốt nhất để lưu giữ kho tàng kiến thức chính là phải có thói quen làm bài tập ở nhà. Tuy nhiên, thực trạng đang rất báo động hiện nay khi việc làm bài tập về nhà trở nên xa vời đối với người học.

 

Việc áp lực học tập quá lớn hay việc gặp những bài tập quá khó kiến học sinh dễ nản chí khi làm bài tập ở nhà. Học sinh hiện nay thường coi nhẹ việc làm bài tập ở nhà, họ dành phần lớn thời gian cho những công việc khác như chơi game, xem phim, lướt mạng xã hội…

Thay vì lên mạng tìm tòi những bài học bổ ích phục vụ cho môn học, những cô bé, cậu bé chọn đánh đổi thời gian quý báu của mình để tâm trí bị hút vào những bộ phim, những trang web truyện tranh và những trò chơi của thế giới ảo.

Họ cho rằng việc học trên trường lớp là đủ và không muốn học tập, rèn luyện thêm ở nhà. Chính những suy nghĩ đó dẫn đến tình trạng học đối phó. Rất nhiều bạn học sinh không có ý thức làm bài tập, họ sẵn sàng lên mạng tìm kiếm câu trả lời mà không cho bộ não thông minh của mình được vận động. Thậm chí, nhiều bạn học sinh nước đến chân mới nhảy, sát giờ kiểm tra bài tập các bạn mới cuống cuồng đi mượn vở để chép bài.

Mỗi người cần phải nhận ra tầm quan trọng của việc học dù học trên lớp hay ở nhà, hãy từ bỏ thói quen không làm bài tập về nhà từ bây giờ nhé! Chúng ta hãy lập thời gian biểu sao cho hợp lý, dành thời gian tự học khoảng 1-2 tiếng/ngày.

Khi gặp các vấn đề khó khăn hãy cố gắng trao đổi với bạn bè, thầy cô thay vì chán nản từ bỏ. Hãy rèn luyện và bồi dưỡng thói quen làm bài tập về nhà để chủ động, tự giác trong quá trình học, từ đó việc tích lũy tri thức của chúng ta sẽ hiệu quả và tiến bộ hơn từng ngày

Trangg
Xem chi tiết
18. Ngô Thị Ái Ngọc
Xem chi tiết