Những câu hỏi liên quan
Ánh Nguyệt 6C
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
22 tháng 3 2022 lúc 18:52

refer

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). - Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

 

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 18:53

Tham khảo:

 - Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
 

Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 18:53

Tham khảo:

Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

Nguyễn Quốc
Xem chi tiết
vinh12345
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 9:24

REFER

Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo. Những chính sách này đã đẩy mâu thuẫn giữa nhân dân ta với các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng gay gắt 

=> Nhân dân ta không cam chịu thân phân phận nô lệ nên đã nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ suốt từ thế kỉ I đến thế kỉ X.

Nguyễn Thị Thanh Phúc
17 tháng 4 2022 lúc 9:25

Năm 211, đất Giao Châu chuyển sang lệ thuộc nhà Ngô. Quận Giao Chỉ, Cửu Chân vào thời Ngô luôn trong cục diện chính trị không ổn định. Phía Nam quân Lâm Ấp đánh phá. Còn phía Bắc thì bị triều đình nhà Ngô khống chế, đặt ra lệ thuế vô cùng hà khắc, từ đó khiến lòng dân căm phẫn, dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.

( Cái này mình tra google á nha)

 

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 3 2017 lúc 13:32

Đáp án D

Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc có ý nghĩa quan trọng. Bao gồm:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc

- Làm lung lay nền thống trị của chính quyền phương Bắc ở nước ta

- Một số cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi trong khoảng thời gian ngắn đã tạo ra những khoảng thời gian độc lập quý báu để những giá trị văn hóa Việt được khôi phục, đặt cơ sở cho thắng lợi hoàn toàn vào năm 938

Chi Quỳnh
Xem chi tiết
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 0:01

e tham khảo nhé

image

Hà Đình Đức
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 21:46

Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại phong kiến phương bắc

  Ý nghĩa:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

a

 
Trường Lê
Xem chi tiết
Phạm Thu Uyên
27 tháng 9 2017 lúc 20:31

-thúc đẩy phong trào gpdt trên TG, giành độc lậpchủ quyền

- tạo điều kiện phát triển KT-XH của đất nước...đs nd đc cải thiện, nâng cao..

có thể giúp đỡ các nước chưa thoát khỏi ách thống trị của bọn thực dân

tích giùm mk ạ

Văn Phương Uyên
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 21:44

Tham khảo

1. 

Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:

- Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.

- Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải có một số nhượng bộ.

- Là ngọn cờ đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu nước Ấn Độ trong các cuộc đấu tranh chống thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.

2. 

* Tính chất:

- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.

- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.

- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.

⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

 

 

Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 21:44

tham khảo

1.Vai trò của Đảng Quốc đại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ: - Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. - Thống nhất tinh thần dân tộc, cổ vũ truyền thống yêu nước và đề xướng các cải cách xã hội, kinh tế buộc thực dân Anh phải  một số nhượng bộ.

2.

Lời giải chi tiết

Tính chất và ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 - 1908 của nhân dân Ấn Độ:

* Tính chất:

- Phạm vi, quy mô của phong trào: diễn ra trên địa bàn rộng lớn, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta.

- Mục tiêu đấu tranh: vì một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ.

- Lực lượng tham gia: toàn thể nhân dân Ấn Độ.

⟹ Tính chất: Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản.

* Ýnghĩa:

- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.

- Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.

Hoàng Long
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 9:40

sự phản đối của người Việt với chính quyền đô hộ