Tìm động từ trong câu sau:
Số ít học kém hơn thì chọn dạng đề thứ ba:
Một bộ đề thi toán học sinh giỏi lớp 12 mà mỗi đề gồm 5 câu được chọn từ 15 câu dễ, 10 câu trung bình và 5 câu khó. Một đề thi được gọi là “tốt” nếu trong đề thi có cả ba câu dễ, trung bình và khó đồng thời số câu dễ không ít hơn 2. Lấy ngẫu nhiên một đề thi trong bộ đề trên. Tính xác suất để đề thi lấy ra là một đề thi tốt
A. 526 1655
B. 625 1566
C. 526 1655
D. 625 1566
Số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 30 5 = 142506
Gọi A là biến cố: “đề thi lấy ra là một đề thi tốt”.
Vì trong một đề thi “tốt” có cả ba câu dễ, trung bình và khó đồng thời số câu dễ không ít hơn 2 nên ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Đề thi gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó có C 15 1 C 10 1 C 5 1 cách.
Trường hợp 2: Đề thi gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó có C 15 2 C 10 2 C 5 1 cách.
Trường hợp 3: Đề thi gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó có C 15 2 C 10 1 C 5 2 cách.
Suy ra n A = C 15 3 C 10 1 C 5 1 + C 15 2 C 10 2 C 5 1 + C 15 2 C 10 1 C 5 2 = 56875
Vậy xác suất cần tìm là P A = n A n Ω = 56875 142506 = 625 1566
Đáp án D
Đọc thầm và làm bài tập:
BÀI KIỂM TRA KÌ LẠ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra.
Cả lớp đều rất ngạc nhiên khi thầy phát cho mỗi đứa ba đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng là đề khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai tương đối khó, điểm cao nhất là 8. Với đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6. Các em được quyền chọn một trong ba đề này.
Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”. Các bạn khác trong lớp phần lớn cũng chọn đề thứ hai. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
Một tuần sau, thầy trả bài. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó, bất kể đúng sai. Tôi tự hỏi: “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài ?”
Lớp trưởng rụt rè đứng lên:
- Thưa thầy, vì sao lại thế ạ? Thầy mỉm cười:
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của các em. Các em ai cũng ước mơ đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ đó thành sự thật. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
Theo Linh Nga
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và đủ nhất hoặc viết tiếp câu trả lời vào chỗ chấm cho phù hợp:
1. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi thầy giáo phát đề kiểm tra?
a. Vì ngay trong tiết học mở đầu năm học mới thầy đã cho cả lớp làm bài kiểm tra.
b. Vì thầy cho ba đề với độ khó và điểm tối đa khác nhau để mỗi người tự chọn.
c. Vì thầy ra đề kiểm tra những kiến thức rất cơ bản nhưng dạng đề lại khó.
2. Phần đông học sinh trong lớp chọn đề nào?
a. Phần đông chọn đề thứ nhất.
b. Phần đông chọn đề thứ hai.
c. Số học yếu hơn thì chọn đề thứ ba.
3. Vì sao cả lớp ngạc nhiên khi nhận lại bài kiểm tra mà thầy giáo trả? a. Vì không một ai được điểm 10, kể cả những người học giỏi nhất.
b. Vì không một ai bị điểm kém, kể cả những người học yếu nhất.
c. Vì ai cũng đạt điểm tối đa của đề đã chọn, bất kể đúng sai.
4. Qua bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo, các bạn rút ra được bài học gì? a. Hãy biết ước mơ và vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ.
b. Hãy chọn những đề kiểm tra khó nhất vì sẽ được điểm cao.
c. Hãy chọn những đề kiểm tra vừa phải cho hợp với sức mình.
5. Câu Tôi quyết định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”, dấu ngoặc kép
được dùng để làm gì?
a. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.
c. Để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
6. Có thể chuyển xuống dòng câu “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không
kịp chấm bài?” và thay dấu ngoặc kép bằng dấu gạch ngang đầu
dòng không?Vì sao?
a. Không, vì đó không phải là câu đối thoại.
b. Có, vì đó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Không, vì đó là lời nói gián tiếp của nhân vật.
7. Dòng nào ghi đúng các động từ trong câu “Cả lớp càng ngạc nhiên
hơn khi ai chọn đề nào thì được điểm tối đa của đề đó.” ? a. Ngạc nhiên, tối đa, được
b. Ngạc nhiên, chọn, được
c. Ngạc nhiên, tối đa, chọn
8. Tiếng nào dưới đây không có đủ 3 bộ phận:
a. là
b. ước
c. mơ
9. Viết lại các tên riêng viết sai trong các tên sau:
Mát-xcơ va; Tô-ki-ô; anbe anh-xtanh
.....................................................................................
Câu 1 :An có 50 viên bi, Binh có nhiều hơn An là 9 viên bi nhưng lại ít hơn Cường là 9 viên bi. Hỏi trung bình mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?
Câu 2 : Tìm số thứ hai biết số thứ nhất bằng 4/7 số thứ hai, bằng 3/8 số thứ ba và kém số thứ ba là 60 đơn vị.
Caau3 : Tìm 1 số biết số đó chia 8 dư 5, chia12 dư 1 hai thương hơn kém nhau 13 đơn vị.
SO BI CUA BINH LA : 50+9=59
SO BI CUA CUONG LA : 59+9=68
TB MOI BAN CO LA : (59+50+68):3=59(VIEN)
DS 59 VIEN BI
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói :
- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm cao nhất là 8 với mức độ tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6 với những bài toán rất dễ. Các em được quyền chọn làm một trong ba loại đề bài này.
Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng đề thứ hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa phần chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn dạng đề thứ ba.
Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra. cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì được đúng tổng điểm của đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy :
- Thưa thầy, tại sao lại thế ạ ?
Thầy khẽ mỉm cười rồi nghiêm nghị trả lời :
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta rút lui ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học : Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!
Đặt 1 câu nói về thầy giáo trong truyện,trong câu có sử dụng từ ghép
mình tự đặt thôi nên ko biết được ko:
Thầy giáo đã dạy cho học sinh một bài học quý giá: Hãy ước mơ và biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!
=> ước mơ là từ ghép đẳng lập bạn nhé!
Chọn số thứ nhất bằng 135,5. Số thứ nhất kém số thứ hai 13,7. Số thứ ba hơn tổng hai số đầu là 4,14. Tìm số thứ ba
Số thứ 2 là: \(135,5+13,7=149,2\)
Số thứ 3 là: \(135,5+149,2+4,14=288,84\)
Số thứ hai là/:
135,5 + 13,7 = 149,2
Tổng số thứ nhất và số thứu hai là/:
135,5 + 149,2 = 284,7
Số thứ ba là/:
284,7 + 4,14 = 288,84
Đáp số/: 288,84
Câu 3:
Tổng của hai số là 128,5. Biết số thứ nhất bằng số thứ hai. Tìm hiệu của hai số.
Trả lời: Hiệu của hai số là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)
Câu 4:
Nhân dịp ngày quốc tế 1 – 6, cửa hàng giảm giá từ 80000 đồng xuống 64000 đồng một bộ xếp hình. Vậy cửa hàng đã giảm đi số phần trăm so với giá lúc trước là %
Câu 5:
Số học sinh lớp 5A được chọn vào đổi tuyển học sinh giỏi của trường bằng số học sinh cả lớp. Nếu lớp chọn thêm 3 em nữa thì số học sinh được chọn bằng 20% số học sinh cả lớp. Tính số học sinh lớp 5A.
Trả lời: Số học sinh lớp 5A là
Câu 6:
Cho bốn số 30; 35; 34 và số tự nhiên A. Tìm số A biết số A kém trung bình cộng của bốn số là 6 đơn vị.
Trả lời: Số A là
Câu 7:
Cho ba số tự nhiên A; B và C có tổng là 5850, trong đó số A bé hơn số B là 15 đơn vị, số B bé hơn số C là 30 đơn vị. Tìm số C.
Trả lời: Số C là
Câu 8:
Cho hai số, biết số lớn là 7,2 và lớn hơn trung bình cộng của hai số là 1,4. Tìm số bé.
Trả lời: Số bé là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)
Câu 9:
Tìm một số tự nhiên biết rằng nếu đem số đó nhân với 3 rồi trừ đi 12 hoặc đem số đó chia cho 3 rồi cộng với 12 thì được hai kết quả bằng nhau.
Trả lời: Số phải tìm là
Câu 10:
Hiện nay tuổi mẹ hơn 3 lần tuổi con là 6
Chọn một trong hai đề bài sau và thực hiện quá trình tạo lập văn bản:
Đề 1: Em hãy kể một câu chuyện cảm động về tình bạn tuổi học trò.
Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện buồn từng xảy ra, từ đó giúp em trưởng thành hơn.
Viết đoạn văn ngắn (8- 10 câu) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng ít nhất một danh từ, động từ, tính từ. Gạch chân dưới danh từ, động từ, tính từ đã sử dụng.
Khi hoàng hôn buông xuống, ta bỗng cảm thấy man mác buồn, vì nó chầm chậm, mênh mông và yên ắng...Thế nhưng, hoàng hôn có lẽ là thời khắc đẹp đẽ nhất của một ngày, những đám mây đã được tô thêm sắc hồng, sắc cảm thật ngọt ngào. Khắp không gian như lắng đọng, ta cảm thấy mình phải sống chậm lại, để hoà mình vào đất trời, ngẫm về những điều đã qua...
Danh từ: hoàng hôn, đám mây, đất trời,...
Tính từ: man mác buồn, chầm chậm, mênh mông, yên ắng, ngọt ngào
Động từ: buông xuống, tô, cảm thấy, hoà mình, ngẫm về
Khi hoàng hôn buông xuống, ta bỗng cảm thấy man mác buồn, vì nó chầm chậm, mênh mông và yên ắng...Thế nhưng, hoàng hôn có lẽ là thời khắc đẹp đẽ nhất của một ngày, những đám mây đã được tô thêm sắc hồng, sắc cảm thật ngọt ngào. Khắp không gian như lắng đọng, ta cảm thấy mình phải sống chậm lại, để hoà mình vào đất trời, ngẫm về những điều đã qua...
Danh từ: hoàng hôn, đám mây, đất trời,...
Tính từ: man mác buồn, chầm chậm, mênh mông, yên ắng, ngọt ngào
Động từ: buông xuống, tô, cảm thấy, hoà mình, ngẫm về
Động từ tiếng Anh được chia theo thì và thể, và hợp (agreement) với đại từ ngôi số ba số ít. Chỉ động từ to be vẫn phải hợp với đại từ ngôi thứ nhất và thứ hai số nhiều. Trợ động từ như have và be đi kèm với động từ ở dạng hoàn thành và tiếp diễn. Trợ động từ khác với động từ thường ở chỗ từ not (chỉ sự phủ định) có thể đi ngay sau chúng (ví dụ, have not và do not), và chúng có thể đứng đầu trong câu nghi vấn.