Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2018 lúc 16:45

Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 13:29

– Phương trình (a) có tập nghiệm là S1

Phương trình (b) có tập nghiệm là S2

Nếu S1 ⊂ S2 thì ta nói (b) là phương trình hệ quả của phương trình (a), kí hiệu: (a) ⇒ (b)

– Ví dụ : Phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm là S1 = {–1}

phương trình x2 – x – 2 = 0 có tập nghiệm là S2 = {–1; 2}

Ta có: S1 ⊂ S2 nên phương trình x2 – x – 2 = 0 là phương trình hệ quả của phương trình x + 1 = 0, kí hiệu:

x + 1 = 0 ⇒ x2 – x – 2 = 0.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 11 2018 lúc 17:05

- Có 5 phương châm hội thoại đã học:

   + Phương châm về chất

   + Phương châm về lượng

   + Phương châm quan hệ

   + Phương châm cách thức

   + Phương châm lịch sự

- Lời thoại không tuân thủ phương châm cách thức

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Anh
18 tháng 4 2017 lúc 15:12

Nếu mọi nghiệm của phương trình f(x) = g(x) đều là nghiệm của phương trình f1(x) = g1(x) thì phương trình

f1(x) = g1(x) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x).

Ta viết f(x) = g(x) f1(x) = g1(x).

Ví dụ: Giải phương trình:

(4)

Giải

Điều kiện của phương trình (4) là x ≠ 0 và x ≠ 1.

Nhân hai vế của phương trình (4) với x(x - 1) ta được phương trình hệ quả:

(4) x + 3 + 3(x - 1) = x(2 - x)

x2 + 2x = 0

x(x + 2) = 0.

Phương trình cuối cùng có hai nghiệm là x = 0 và x = -2.

Ta thấy x = 0 không thỏa mãn điều kiện của phương trình (4), đó là nghiệm ngoại lai, nên bị loại. Còn lại x = -2 thỏa mãn điều kiện và thỏa mãn phương trình (4).

Vậy phương trình (4) có nghiệm duy nhất là x = -2.

Bình luận (0)
Linh Diệu
30 tháng 3 2017 lúc 18:19

Nếu mọi nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\) đều là nghiệm của phương trình \(f_1\left(x\right)=g_1\left(x\right)\)thì phương trình

\(f_1\left(x\right)=g_1\left(x\right)\) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\)

Bình luận (0)
Dương Việt Anh
Xem chi tiết
Lê Nhật Bảo Khang
2 tháng 7 2016 lúc 11:43

* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:

- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta

- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:

- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối

- Nước là do nước trên nguồn sinh ra 

Bình luận (0)
Phương Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Anh
Xem chi tiết
Thị Thắm Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
17 tháng 1 2016 lúc 19:57

Số chính phương bằng bình phương 1 STN 

VD 2 2    ....................................

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Trang
17 tháng 1 2016 lúc 19:59

số chính phương là những số viết được dưới dạnh ình phương của một số . VD : 4 ;9 ;16 ; 25 ; ...

tick mk đầu tiên nha

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết