hỗn hợp X gồm 0,1 mol \(C_2H_2;0,2mol\) C\(_2H_4và\) 0,3 mol H\(_2\) đun nóng X với xúc tác Ni sau một thời gian thu được hôn hợp khí Y có tỉ khối so với H\(_2\) bằng 11 hỗn hơp Y phản ứng tối đa với a mol Br\(_2\) trong dung dịch giá trị của a là
Tính khối lượng mol trung bình của các hỗn hợp sau:
a. Hỗn hợp gồm 0,1 mol CO2 và 0,2 mol CO
b. Hỗn hợp gồm 0,2 mol N2 và 0,3 mol H2
c. Hỗn hợp gồm 0,1 mol N2; 0,2 mol NO và 0,2 mol N2O
d. Hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe; 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al
a, \(\overline{M}=\dfrac{0,1.44+0,2.28}{0,1+0,2}\approx33,33\left(g/mol\right)\)
b, \(\overline{M}=\dfrac{0,2.28+0,3.2}{0,2+0,3}=12,4\left(g/mol\right)\)
c, \(\overline{M}=\dfrac{0,1.28+0,2.30+0,2.44}{0,1+0,2+0,2}=35,2\left(g/mol\right)\)
d, \(\overline{M}=\dfrac{0,2.56+0,1.24+0,1.27}{0,2+0,1+0,1}=40,75\left(g/mol\right)\)
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2=CHCOOH và 0,1 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 8,96 lít
Chọn đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
• CH2=CHCOOH + H2 → CH3CH2COOH.
• CH3CHO + H2 → CH3CH2OH.
⇒ ∑nH2 cần = nCH2=CHCOOH + nCH3CHO = 0,3 mol.
⇒ VH2 cần = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít. Chọn đáp án A
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol C2=CHCOOH và 0,1 mol CH2=CHCOOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2 (ở đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X là
A. 6,72 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 8,96 lít
Chọn đáp án A
Các phản ứng xảy ra:
• CH2=CHCOOH + H2 → CH3CH2COOH.
• CH3CHO + H2 → CH3CH2OH.
⇒ ∑nH2 cần = nCH2=CHCOOH + nCH3CHO = 0,3 mol.
⇒ VH2 cần = 0,3 × 22,4 = 6,72 lít
Một hỗn hợp X gồm một anken và một ankin. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào nước brom dư thấy có 0,16 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,28 mol CO2. Vậy 2 chất trong hỗn hợp X là
A. C2H4 và C3H4
B. C4H8 và C2H2
C. C3H6 và C2H2
D. C3H6 và C3H4
ĐÁP AN B
Gọi anken là A (a mol ,có số C là m) và ankin là B(b mol ,có số C là n )
Do 1 mol A phản ứng với 1 mol Brom và 1 mol B phản ứng với 2 mol Brom
=> a + 2b= 0,16 mol => a= 0,04 mol ; b= 0,06 mol
a + b = 0,1 mol= nx
Khi đốt X, theo DLBT nguyrn tố nCO2 = nC(A) + nC(B) => 0,28 = 0,04m + 0,06n Ta thaays m=4 và n=2 thỏa măn C4H8 và C2H2
=> chọn B
Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 và H 2 . Tỷ khối của X đối với H 2 là 7,25. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,1 mol CO 2 . % thể tích của axetilen trong hỗn hợp X?
A. 25%
B. 20%
C. 30%
D. 40%
Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được 3a mol CO2 và 1,8a mol H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là:
A. 0,03.
B. 0,04.
C. 0,02.
D. 0,01.
Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hết a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và l,8a (mol) H2O . Hỗn hợp X có số mol 0,1 phản ứng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là
A. 0,03.
B. 0,04.
C. 0,02.
D. 0,01.
Đáp án C
n C O 2 = 3 n X mà anđehit và ankin có cùng số nguyên tử C
=>cả 2 chất đều có 3 nguyên tử C
=>ankin là C3H4. Ta lại có: H X ¯ = 2 n H 2 O n X = 3 , 6
=>anđehit có ít hơn hoặc bằng 3 nguyên tử H
=>chỉ có anđehit là C3H2O là thỏa mãn.
Gọi số mol mỗi chất trong 1 mol X là:
n C 3 H 4 = x ( m o l ) ; n C 3 H 2 O = y ( m o l ) ⇒ x + y = 1 4 x + 2 y = 3 , 6 ⇔ x = 0 , 8 ( m o l ) y = 0 , 2 ( m o l )
=> số mol anđehit trong 0,1 mol X là 0,02 mol.
Chú ý: Ta thấy bài toán cho thừa dữ kiện về số mol AgNO3 phản ứng. Nếu sử dụng số mol AgNO3 ta có thể lập hệ đế tìm số mol mỗi chất như sau:
Có anđehit có CTCT là
C H ≡ C - C H O ⇒ n A g N O 3 = 3 n C H ≡ C - C H O + n C 3 H 4
Gọi số mol anđehit và ankin trong 0,1 mol hỗn hợp X lần lượt là x, y(mol)
⇒ x + y = 0 , 1 3 x + 2 y = 1 , 4 ⇔ x = 0 , 02 ( m o l ) y = 0 , 08 ( m o l )
Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là
A. 0,03
B. 0,04
C. 0,02
D. 0,01
Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là:
A. 0,02.
B. 0,08.
C. 0,04.
D. 0,03.
Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được 3a mol CO2 và 1,8a mol H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là
A. 0,03
B. 0,04
C. 0,02
D. 0,01
Đáp án C
Số C = nCO2 / nX = 3
Số H trung bình = 3,6
=> andehit là C3H2O (CH≡C-CHO) : x mol và ankin là C3H4 : y mol
=> x + y = 0,1 và nAgNO3 = 3x + y = 0,14
=> x = 0,02 ; y = 0,08 mol