Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen manh truong
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
29 tháng 4 2016 lúc 11:56

a)để 13​​/x-5 thuộc Z

=>13 chia hết x-5

=>x-5 thuộc {1,-1,13,-13}

=>x thuộc {6,4,18,-8}

b)để x+3/x-2 thuộc Z

=>x+3 chia hết x-2

=>x-2+5 chia hết x-2

=>5 chia hết x-2

=>x-2 thuộc {1,-1,5,-5}

=>x thuộc {3,1,7,-3}

c làm tương tự

Đinh Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Phan Thị Ánh Tuyết
20 tháng 2 2021 lúc 16:15

1.a.a+1 chia hết cho 3 thì a chia 3 dư 2

b.a-2 chia hết cho 5 thì a chia 5 dư 3

2.a,13 chia hết cho (x-1)

suy ra (x-1) thuộc Ư(13)={-13;-1;1;13}

suy ra x thuộc {-12;0;2;14}

b,x-3/x-2=x-2-1/x-2=1-1/x-2

để phân thức trên nguyên thì 1 chia hết cho x-2

suy ra x-2 thuộc {-1;1}

suy ra x=1;3

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Kim Ngân
21 tháng 2 2021 lúc 14:56

phan thị ánh nguyệt sai rồi bạn ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Vu Quang Minh
17 tháng 3 2021 lúc 20:29

sô nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số a+1/3 là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Lê Hương Lan
3 tháng 5 2016 lúc 22:02

Dễ mà bạn

Để 13 phần x-5 có giá trị nguyên thì:

13 chia hết cho x-5 nên x-5 thuộc ước của 13 ước của 13 gồm +-1;+-13

RỒI TỪ ĐÓ LẬP BẢNG GIÁ TRỊ VÀ TÌM X BÌNH THƯỜNG. !!!!!!!!!!

CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
10 tháng 5 2019 lúc 19:26

\(\frac{13}{x-5}\)

Vì \(13⋮\left(x-5\right)\)hay \(\left(x-5\right)\)là \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Do đó :

x - 51-113-13
x6418-8

Vậy ...................

~ Hok tốt ~

\(\frac{13}{x-5}\)

Để x là số nguyên thì x - 5 \(\in\) Ư(5)\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6

x - 5 = -1 => x = (-1) + 5 = 4

x - 5 = 5 => x = 5 + 5 = 10

x - 5 = -5  => x = (-5) + 5 = 0

Vậy x \(\in\){6;4;10;0} thì x là số nguyên

Cách này là cách đúng nha

shushi
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
1 tháng 5 2018 lúc 7:24

a) \(\frac{13}{x-5}\in Z\)(\(x-5\ne0\)

để biểu thức là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x-5

Ư(13)=\(\mp1;\mp13\)

  x-5=-1 => x= 4

  x-5=1  => x=6

   x-5=-13 => x= -8  

   x-5=13   => x=18

_ℛℴ✘_
1 tháng 5 2018 lúc 7:59

\(\frac{x+3}{x-2}=\frac{x}{x-2}+\frac{3}{x-2}\) ( x khác 2)

=>  \(\hept{\begin{cases}x\inƯ\left(2\right)=\mp1;\mp2\\x-2\inƯ\left(3\right)=\mp1;\mp3\end{cases}}\)

x-2=-1   => x=1  (nhận) 

làm như vậy đến hết chú ý điều kiện và ước của 2

c)  \(\frac{2x}{x-2}\)(x khác 2)

\(\frac{2x}{x-2}=\frac{2}{x-2}\cdot x\)

=>  \(x-2\inƯ\left(2\right)=\mp1;\mp2\)

x-2=-1    => x=1 

làm như vậy đến hết chú ý điều kiện

Phạm Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 8:27

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

lê kiều trang
Xem chi tiết
Quynh Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
14 tháng 7 2017 lúc 14:35

Đặt A= \(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)^2-3\left(x+2\right)+3}{x+2}\)

\(=2\left(x+2\right)-3+\frac{3}{x+2}=2x+1+\frac{3}{x+2}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow x+2\inƯ\left(3\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì \(A\in Z\)

Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 7 2017 lúc 14:39

\(\frac{2x^2+5x+5}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)\left(2x+1\right)+3}{x+2}=\left(2x+1\right)+\frac{3}{x+2}\)

Để thỏa mãn ĐK đề bài thì x + 2 phải là ước của 3

=> x + 2 = {-3; -1; 1; 3} => x = {-5; -3; -1; 1}