Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
21 tháng 3 2016 lúc 20:30

Phần 1 trong sgk cũng có nhé

Ta có 1 phân số có mẫu âm luôn luôn có dạng (-1)a, (a thuộc N*)

Mà tử số cũng luôn có dạng (-1)b (b thuộc Z) 

=> Bất kì p/s nào cũng viết dc dưới dạng mấu dương

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:28

Tính chất cơ bản của phân số:

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:28

Tính chất cơ bản của phân số:

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số đã cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
3 tháng 5 2017 lúc 18:45

Tính chất cơ bản của phân số:

1. \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) với m\(\in\) Z, m \(\ne\) 0

2. \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\)với n \(\in\) ƯC (a,b)

Bất kì phân số nào cũng viết được dưới dạng mẫu số dương vì nếu là phân số có mẫu số âm thì ta nhân cả tử và mẫu với -1.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 12:22

Tính chất cơ bản của phân số:

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

 

- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số đã cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

 

Bình luận (0)
Anh Tuan
Xem chi tiết
Haruta Akashi
Xem chi tiết
Anh Lê Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 5 2016 lúc 20:53

Nếu là mẫu dương rồi thì ko cần quan tâm nữa

Nếu đang là mẫu âm thì ta chỉ cần nhân cả tử và mẫu với -1. Như vậy lúc đó mẫu là dương

Bình luận (0)
Louis Pasteur
12 tháng 5 2016 lúc 20:59

Đó là do mình chuyển đổi mới ra một phân số có mẫu dương đó bạn!

Bình luận (0)
Kim Hữu Khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Linh
27 tháng 4 2016 lúc 12:45

Đây là Toán lớp 6 mà.

Dạng tổng quát của phân số là a/b ( b khác 0; a,b thuộc Z )

Ví dụ : phân số < 0: 0/1

           phân số = 0,1.....>1:1/5

           phân số >1:3/2

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
tran thi my linh
29 tháng 4 2015 lúc 9:20

1.vì phân số đó có thể quy đồng với một số cùng hoặc khác dấu

2.bước 1 tìm bội chung thường là BCNN để làm mẫu chung

   bước 2 tìm thừa số phụ của mỗi mẫu

  bước 3 nhân tử và mẫu của từng phân số với thừa số phụ tương ứng

Bình luận (0)
tran thi my linh
29 tháng 4 2015 lúc 9:43

5 VD:\(5\frac{4}{6}\)

Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10

Số thập phân gồm hai phần: trước dấu phẩy là phần nguyên, sau dấu phẩy là phần thập phân

VD:\(\frac{7}{10};0,7\)

\(1\frac{4}{5}\);\(\frac{18}{10};1,8\)

\(180\%\)

Bình luận (0)
vu
12 tháng 4 2017 lúc 21:34

cái này bạn xem trong SGK ấy

Bình luận (0)
Cute phômaique
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
24 tháng 4 2015 lúc 9:39

Vì nếu phân số có mẫu âm thì ta nhân nó với -1

Còn là mẫu dương thì giữ nguyên

Like nhé

Bình luận (0)
Nam
6 tháng 1 2016 lúc 22:58

thì khi mẫu âm thì mình nhân nó với -1 là ra ngay

Bình luận (0)