Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
22 tháng 9 2018 lúc 19:46

(8x−3)(3x+2)−(4x+7)(x+4)=(2x+1)(5x−1)(8x−3)(3x+2)−(4x+7)(x+4)=(2x+1)(5x−1)

 20x2−16x−34=10x2+3x−120x2−16x−34=10x2+3x−1

 10x2−19x−33=010x2−19x−33=0

 (10x+11)(x−3)=0

chỉ bt lm con b thoy

..army,,,,,,,,,,

KAl(SO4)2·12H2O
22 tháng 9 2018 lúc 19:51

a) \(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-2\right)=\left(3x-5\right)\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x-2=3x^2-17x+20\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x=3x^2-17x+20+2\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x=3x^2-17x+22\left(3x^2-17x\right)\)

\(\Leftrightarrow5x=22\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{5}\)

b) \(\left(8x-3\right)\left(3x+2\right)-\left(4x+7\right)\left(x+4\right)=\left(2x+1\right)\left(5x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-34=10x^2+3x+1\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2+3x-3x\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=10x^2-10x^2\)

\(\Leftrightarrow20x^2-16x-33=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{11}{10}\end{cases}}\)

Yukari Sarah
22 tháng 9 2018 lúc 19:51

a, ( 2x + 3 )(x - 4) + ( x - 5 )( x - 2) =( 3x - 5 ) ( x - 4 )
<-> 2x2 - 8x + 3x - 12 + x2 - 2x - 5x + 10 = 3x2 - 12x - 5x + 20
<-> 3x2 - 10x - 2 = 3x2 - 15x + 20
<-> 3x2 - 3x2 - 10x + 15x = 20 + 2
<-> 5x = 22
<-> x = 22/5

do thi hong thu
Xem chi tiết
Nguyen Tien Dung
2 tháng 5 2016 lúc 20:50

Ta có : [2x-4,5]÷3/4=1+1/3

           [2x-4,5]÷3/4=4/3

            2x-4,5=4/3×3/4

            2x-4,5=1

             2x=1+4/5

             2x=5,5

             x=5,5÷2

             x=2,75

     Vay x=2,75

Hoàng Tử Ánh Trăng
Xem chi tiết
Huy Toàn 8A
5 tháng 7 2018 lúc 8:07

F(x) = 2x6 + x2 + 3x4 + 1

Ta có: 2x6 \(_{\ge}\)0

x2 \(\ge\)0

\(3x^4\ge0\)

=> 2x6 + x2 + 2x4 + 1 \(\ge1\)

Vậy \(2x^6+x^2+3x^4+1\)không có nghiệm

Chúc bạn học tốt

Hoàng Ninh
5 tháng 7 2018 lúc 9:32

\(F\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4+1\)

Ta có:

\(2x^6\ge0;x^2\ge0;3x^4\ge0\)

\(\Rightarrow2x^6+x^2+3x^4+1\ge1\)

Vậy đa thức F(x) không có nghiệm

random name
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 5 2022 lúc 16:02

*vn:vô nghiệm.

a. \(\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2=0\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)=0\\\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

-Vậy \(S=\left\{\pm\sqrt{2}\right\}\).

b. \(16x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-8x+1+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)^2+4=0\) (vô lí)

-Vậy S=∅.

c. \(2x^3-x^2-8x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(2x-1\right)-4\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{\dfrac{1}{2};\pm2\right\}\).

d. \(3x^3+6x^2-75x-150=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2\left(x+2\right)-75\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)\left(x+5\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\pm5\end{matrix}\right.\)

-Vậy \(S=\left\{-2;\pm5\right\}\)

you I am
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 2 2021 lúc 21:11

a) ( 2x - 1 )( 2x + 1 ) - ( x - 1 )2 = 3x( x - 2 )

<=> 4x2 - 1 - ( x2 - 2x + 1 ) - 3x( x - 2 ) = 0

<=> 4x2 - 1 - x2 + 2x - 1 - 3x2 + 6x = 0

<=> 8x - 2 = 0

<=> x = 1/4

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 1/4

b) ( 4x - 3 )( 3x + 2 ) = 2( 3x - 1 )( 2x + 5 )

<=> 12x2 - x - 6 - 2( 6x2 + 13x - 5 ) = 0

<=> 12x2 - x - 6 - 12x2 - 26x + 10 = 0

<=> -27x + 4 = 0

<=> x = 4/27

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 4/27

c) ( x - 1 )( x2 + x + 1 ) - 5( 2x - 3 ) = x( x2 - 3 )

<=> x3 - 1 - 10x + 15 - x( x2 - 3 ) = 0

<=> x3 + 14 - 10x - x3 + 3x = 0

<=> -7x + 14 = 0

<=> x = 2

Vậy phương trình có nghiệm x = 2

d) \(\frac{3x-2}{4}-\frac{x+4}{3}=\frac{1+x}{12}\)

<=> \(\frac{3x}{4}-\frac{2}{4}-\frac{x}{3}-\frac{4}{3}=\frac{1}{12}+\frac{x}{12}\)

<=> \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{3}x-\frac{1}{12}x=\frac{1}{12}+\frac{1}{2}+\frac{4}{3}\)

<=> \(x\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\right)=\frac{23}{12}\)

<=> \(x\cdot\frac{1}{3}=\frac{23}{12}\)

<=> x = 23/4

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 23/4

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 5 2022 lúc 5:36

mik nhớ bài này mik có lm ròi mà?

Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 5 2022 lúc 5:38

đây này:

undefined

undefined

you I am
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 2 2021 lúc 20:59

a) (5x - 1)(2x + 1) = (5x -1)(x + 3)

<=> (5x - 1)(2x + 1) - (5x -1)(x + 3) = 0

<=> (5x - 1)(2x + 1 - x - 3) = 0

<=> (5x - 1)(x - 2) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,2\\x=2\end{cases}}\)

Vậy x = 0,2 ; x = 2 là nghiệm phương trình

b) x3 - 5x2 - 3x + 15 = 0

<=> x2(x - 5) - 3(x - 5) = 0

<=> (x2 - 3)(x - 5) = 0

<=> \(\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x-5\right)=0\)

<=> \(x-\sqrt{3}=0\text{ hoặc }x+\sqrt{3}=0\text{ hoặc }x-5=0\)

<=> \(x=\sqrt{3}\text{hoặc }x=-\sqrt{3}\text{hoặc }x=5\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{3};\sqrt{-3};5\right\}\)là giá trị cần tìm

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
3 tháng 2 2021 lúc 21:03

c) (x - 3)2 - (5 - 2x)2 = 0

<=> (x - 3 + 5 - 2x)(x - 3 - 5 + 2x) = 0

<=> (-x + 2)(3x - 8) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}-x+2=0\\3x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình \(S=\left\{2;\frac{8}{3}\right\}\)

d) x3 + 4x2 + 4x = 0

<=> x(x2 + 4x + 4) = 0

<=> x(x + 2)2 = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x+2\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\left\{0;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
3 tháng 2 2021 lúc 21:09

e) 3x2 - 8x - 3 = 0

<=> 3x2 - 9x + x - 3 = 0

<=> 3x(x - 3) + (x - 3) = 0

<=> (x - 3)(3x + 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\3x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;-\frac{1}{3}\right\}\)là giá trị cần tìm

f) (x2 + 2x)2 - 3(x2 + 2x) - 4 = 0

<=> (x2 + 2x)2 - 3(x2 + 2x) + 9/4 - 1/4 = 0

<=> \(\left(x^2+2x+\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2=0\)

<=> \(\left(x^2+2x+\frac{3}{2}+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+2x+\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right)=0\)

<=> \(\left(x^2+2x+4\right)\left(x+1\right)^2=0\)

<=> (x + 1)2 = 0 (Vì x2 + 2x + 4 = (x + 1)2 + 3 > 0 \(\forall\)x)

=> x + 1 = 0

<=> x = -1

Khách vãng lai đã xóa
2462
Xem chi tiết
Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 10:44

a)\(2x^2\)+\(3\left(x^2-1\right)\)=\(5x\left(x+1\right)\)

\(2x^2\)+\(3x^2\)\(-3\)=\(5x^2+5x\)

\(5x^2-5x^2-5x=3\)

\(-5x=3\)

\(x=\frac{-3}{5}\)

tự ghi dấu suy ra ở đằng trước nhé

Đỗ Hoài Chinh
30 tháng 7 2018 lúc 10:57

b) Vì \(2x\left(5-3x\right)=2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\)

nên chỉ cần giải: \(6x^2-10x-3x+21=3\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+21=3\)

\(\Leftrightarrow6x^2-13x+18=0\)

\(\Rightarrow\)pt vô nghiệm

Nguyễn Xuân Minh Hằng
Xem chi tiết