1) Câu dưới đây có phải là câu ghép không, vì sao ?
Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi.
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5)Câu dưới đây có phải là câu ghép không, vì sao?
Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre ; đây là mái đình cong cong ; kia nữa là sân phơi.
................................................................................................................................................
5)Câu dưới đây có phải là câu ghép không, vì sao?
Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre ; đây là mái đình cong cong ; kia nữa là sân phơi.
................................................................................................................................................
Các câu sau đây câu nào là câu ghép? a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta b)Tre giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c)Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí . d)Sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta
Các câu sau đây câu nào là câu ghép? a)Ta kháng chiến , tre lại là đồng chí chiến đấu của ta b)Tre giữ làng ,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c)Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí . d)Sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Chúc em học giỏi
trong câu văn : kia là mái nhà , còn đây là bụi tre . Hãy cho biết trong câu này có mấy vế câu , xác định chủ ngữ vị ngữ
Kia / là mái nhà , còn đây / là bụi tre.
CN VN CN VN
vế 2 chỉ có đây là chủ ngữ thôi nha bạn. tick giúp mik vs ạ
bạn phương linh sai rồi nhé . Vế 2 còn đây là cn , là bụi tre bạn nhé
Câu 12. Trong các câu văn dưới đây, câu nào là câu ghép?
A. Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa.
B. Dân làng lấy gỗ làm nhà và những túp lều lụp xụp như xưa không còn nữa.
C. Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về.
D. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý.
Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý
ét o ét
B. Dân làng lấy gỗ làm nhà và những túp lều lụp xụp như xưa không còn nữa.
Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép: *
1 điểm
Trên con đường từ nhà tới trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.
Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy chạy tiếp cuộc tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
Những khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.
Câu 9: Các vế câu trong câu ghép “ Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.” được nối với nhau bởi cách nào? *
1 điểm
Nối tực tiếp
Nối bằng từ thì
Nối bằng từ như
Nối bằng từ như muốn
Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách dùng quan hệ từ.
Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *
1 điểm
2 vế
3 vế
4 vế
5 vế
Xác định CN , VN , TN
a, Trời xanh thẳm , biển cũng thẳm xanh , như dâng cao lên , chắc nịch
b, Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre , đây là mái đình cong cong , kia nữa là sân phơi
c, Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự , nhưng chúng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho các đồng chí
d, Trong hốc cây , mấy gia đình chim họa mi , gõ kiến ẩn náu
a, CN : Trời, biển
VN: xanh thẳm, cũng thẳm xanh
TN: như dâng cao lên, chắc nịch
b, CN: những mái nhà, mái đình, sân phơi
VN: đứng sau lũy tre
TN; kia là, đây là, kia nữa là
a,CN:trời,biển
VNxanh thẳm,cũng thẳm xanh,như dâng cao lên,chắc nịch
xin lỗi mình chỉ biết vậy thôi nhớ bấm vào đúng nhá
a, Trời / xanh thẳm , biển / cũng thẳm xanh , như dâng cao lên , chắc nịch
CN VN CN VN VN VN
b, Kia / là những mái nhà đứng sau lũy tre , đây / là mái đình cong cong , kia nữa / là sân phơi
CN VN CN VN CN VN
c, Tuy / đồng chí / không muốn làm mất trật tự , nhưng / chúng tôi / có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí .
QHT CN VN QHT CN VN
d, Trong hốc cây , mấy gia đình chim họa mi , gõ kiến / ẩn náu
TN CN CN VN
Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
B. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
C. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày.
D. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát.
xác định chũ ngữ và vị ngữ của câu sau:
dưới bóng tre của ngàn xa,thấp thoáng mái đình chùa cổ kính
câu trên có phải câu ghép ko
dưới bóng tre /của ngàn xa,thấp thoáng mái đình /chùa cổ kính
CN VN CN VN
Câu này là câu ghép