1. Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)
a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
2. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn dưới đây. Nêu tác dụng của phép tu từ em đã xác định Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân. (1đ)
Câu 1. Phân tích thành phần chính của các câu sau:
a. Dưới bóng tre xanh, ta/ giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
c. Mỗi lần có dịp đứng trên cầu Long Biên, tôi lại say mê ngắm nhìn màu xanh bãi mía, nương dâu, bãi ngô, vườn chuối phía Gia Lâm không bao giờ chán mắt.
1. Phân tích thành phần chính của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?
a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
c.Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.
d. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi.
e.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.
f. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa
g. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
h. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong các câu sau:
a. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
b.“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
c. Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng
d. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước… tre hy sinh để bảo vệ con người
-Tìm Một Số Câu Trần Thuật Đơn Dùng Để Giới Thiệu , Kể , Miêu Tả Trong Nhưng Câu Sau :
[1].Bóng Tre Chùm Lên Âu Yếm Làng,Bản,Xóm,Thôn.
[2].Dưới Bóng Tre Của Ngàn Xưa,Thấp Thoáng Mái Xưa,Thấp Thoáng Mái Chùa Cổ Kính .
[3].Dưới Bóng Tre Xanh,Ta Gìn Giữ Một Nền Văn Hoá Lâu Đời.
[4].Dưới Bóng Tre Xanh , Đã Từ Lâu Đời,Người Dân Cày Việt Nam Dựng Nhà ,Dựng cửa,Vỡ ruộng,Khai Hoang.
[5].Tre Ăn Ở Với Người, Đời Đời, Kiếp Kiếp.
[6].Tre,Nứa,Mai,Vầu Giúp Người Trăm Nghìn Công Việc Khác Nhau.
[7].Tre Là Cánh Tay Của Người Nông Dân.
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân:
- sau khi đọc đoạn văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn (6-8 dòng ) nêu cảm nhận và suy nghĩ của mình về đoạn trích trên
Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân
- em hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên
MONG ANH CHỊ GIÚP EM NHANH VỚI Ạ, MAI EM THI RỒI!!!!
Tìm và xác định thành phần câu có trong đoạn văn sau :
Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nanh dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân :
Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm.
Bóng tre trùm kên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, tra gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm ngàn công nghìn công việc khác nhau.
Bằng hiểu biết về văn bản trên, hãy ghi lại cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam (khoảng 6-8 câu). Trong đó có sử dụng một phép so sánh=, một phó từ (Chú thích rõ )
Câu 1: “ ... Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm...” (Trích Ngữ văn 6, tập 2)
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai? Xác định thể loại của văn bản có đoạn trích trên. Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
b. Đặt 1 câu nêu nội dung chính của đoạn trích rồi phân tích các thành phần của câu đó.
c. Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ ấy.
d. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam ?
Câu 2:
a. Chép chính xác 2 khổ thơ đầu bài thơ “Lượm” của Tố Hữu.
b. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn giới thiệu về hình ảnh Lượm và phân tích cấu tạo của câu.
Câu 3 : Cho câu văn sau: ‘‘Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”
a. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu, chỉ rõ.
b. Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy.
Câu 4: Viết đoạn văn 8-10 câu miêu tả một vật nuôi mà em yêu quý, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có là ( gạch chân và chỉ rõ).