Những câu hỏi liên quan
Ai thích tui
Xem chi tiết

Chúng tôi là người làm công ăn lương.

Bình luận (0)

Chúng tôi là người làm công ăn lương.

Bình luận (0)
ng.nkat ank
24 tháng 11 2021 lúc 21:44

Từ "ăn" trong câu "Chúng tôi là người làm công ăn lương" mang nghĩa chuyển

Bình luận (0)
Đinh Thị Hương
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 10 2018 lúc 20:36

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
25 tháng 10 2018 lúc 20:22

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"

Bình luận (0)
Đinh Thị Hương
Xem chi tiết
Việt Dũng Murad
25 tháng 10 2018 lúc 11:41

a) truyền tục => truyền thụ

b) biếu => cho

c) kiên cố => kiên quyết

Bình luận (0)
Việt Dũng Murad
25 tháng 10 2018 lúc 11:50

hắp búa => hóc búa 

Bình luận (0)
GV Ngữ Văn
25 tháng 10 2018 lúc 16:52

Bài 1.

a, truyền tục -> truyền thụ

b, biểu -> tặng/cho

c, kiên cố -> kiên cường

d. hặp búa -> hóc búa

Bài 2.

a. hay (tính từ): nghe truyền cảm, du dương, đi vào lòng người. 

b. hay: (phó từ chỉ mức độ) thường xuyên

c. hay: (quan hệ từ) chỉ sự lựa chọn

Bài 3.

a. chín: trạng thái từ xanh non chuyển sang ngả vàng, ăn được, có vị ngọt, thơm.

b. chín (chín chắn): trưởng thành

c. chín (ngượng chín): đỏ mặt

d. chín: số từ chỉ số lượng.

Bình luận (0)
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
12 tháng 8 2021 lúc 10:01

Mình không biết có đúng không :

a) Chín : Quả đã đủ ngày để đến lúc thu hoạch , khi ăn sẽ rất ngọt

b) Chín : Suy nghĩ kĩ , suy nghĩ như người lớn 

c) Chín : đỏ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a. Từ "chín" được dùng theo nghĩa gốc: ý chỉ cam từ xanh đã chuyển sang chín, có thể thu hoạch được.

b. Từ "chín" được dùng với nghĩa chuyển: trước khi nói điều gì phải suy nghĩ kỹ lưỡng, thông suốt.

c. Từ "chín" được dùng với nghĩa chuyển: ý chỉ sự xấu hổ, ngượng ngùng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lại Thanh Tùng
12 tháng 8 2021 lúc 10:22

a. Từ "chín" được dùng theo nghĩa gốc: ý chỉ cam từ xanh đã chuyển sang chín, có thể thu hoạch được.

b. Từ "chín" được dùng với nghĩa chuyển: trước khi nói điều gì phải suy nghĩ kỹ lưỡng, thông suốt.

c. Từ "chín" được dùng với nghĩa chuyển: ý chỉ sự xấu hổ, ngượng ngùng.

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bạch Hoàng Minh Châu
Xem chi tiết
Trương Khả Di
4 tháng 1 2022 lúc 14:56

Chúng ta phải ăn chín uống sôi vì nếu ăn uống như vậy sẽ đảm bảo tốt cho sức khoẻ và tránh bị các bệnh như viêm gan A,B, đau dạ dày, tiêu chảy,...

Bình luận (0)
yenxink
4 tháng 1 2022 lúc 14:56

Tham khảo:

Vì khi chúng ra nấu chính hoặc đun sôi thực phẩm, nước thì các vi khuẩn bám trên thức ăn khi gặp nhiệt nóng sẽ tiêu hủy như vậy khi ta ăn vào sẽ an toàn hơn .Nếu chúng ta không ăn chín uống sôi thì vi khuẩn bám trên thức ăn sẽ đi vào cơ thể và gây ra các loại bệnh cho con người.

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
4 tháng 1 2022 lúc 15:36

- Ăn chín uống sôi nhằm phòng tránh các bệnh do nấm, vi khuẩn, ... trên thức ăn gây ra.

- Bảo vệ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể trước những loại thức ăn thô cứng.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 15:05

Số "Một trăm chín mươi chín" viết là 199.

Số cần điền vào chỗ trống là 199

Bình luận (0)
olm
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
16 tháng 3 2020 lúc 10:38

1.

a. nghĩa gốc

b. nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ

c. nghĩa chuyển - ẩn dụ

d. nghĩa chuyển - hoán dụ

2. Từ "chín" trong câu ca dao không dùng phương thức chuyển nghĩa như ở bai 1. đó là hiện tượng từ đồng âm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Lộc
Xem chi tiết

a, chín: số tiếp theo số 8 trong dãy số tự nhiên 

b, chín: lúa gai đoạn phát triển đầy đủ nhất 

c, chín: thức ăn nấu kì tới mức ăn được 

d, chín: hành động suy nghĩ thấu đáo

e, chín: mặt ửng hồng, xấu hổ

Bình luận (0)
trần thị quỳnh mai
11 tháng 12 2017 lúc 20:34

d. nếu suy nghĩ chưa chín mà làm bài thì dễ mắc nỗi

Bình luận (0)
nguyen thi khanh huyen
11 tháng 12 2017 lúc 20:41

a.tu ''chín'' ở đây là chỉ số lượng ở trong tổ

b.từ ''chín'' ở đây là chỉ chỉ 1 vụ mùa bội thu 

c.từ ''chín'' ở đây là nói về việc ăn uống cần phải nấu chín

d.từ''chín''ở đây nói về cần suy nghĩ thật chắc chắn trước khi làm bài

e.từ ''chín''ở câu này có nghĩa là xấu hổ,đỏ mặt

Bình luận (0)
Đàm Ngọc Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
30 tháng 11 2021 lúc 15:16

1. Đồng nghiệp

2. 

Đậu: hạt đậu màu xanh, dùng để ăn

Đậu: Đỗ vào 1 trường, 1 công việc, 1 nơi nào đó...

chín: số lượng

chín: có thể ăn được 

Bình luận (0)