Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
doremon
Xem chi tiết
Nguyễn Quân Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 4 2016 lúc 9:12

a/ Xét hai tg vuông AIH và AHC có ^HAC chung => AIH đồng dạng AHC

b/ Ta có

2.S(ABC)=AH.BC

2.S(AHC)=AH.CH

mà CH=BC/2

=> S(ABC)=2.S(AHC) => \(\frac{AH.BC}{2}=IH.AC\) mà AC=AB nên

\(\frac{AH.BC}{2}=IH.AB\Rightarrow AH.BC=2.IH.AB\)

c/ Ta có

\(AH^2=AI.AC=16.\left(16+9\right)=16.25=4^2.5^2=\left(4.5\right)^2=400\Rightarrow AH=20\)

\(HC^2=CI.AC=9.\left(9+16\right)=3^2.5^2=\left(3.5\right)^2=15^2\Rightarrow HC=15\Rightarrow BC=2.HC=30\)

\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{20.30}{2}=300\)

d/

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
iem là ling và iem cảm t...
Xem chi tiết
Vuy năm bờ xuy
7 tháng 6 2021 lúc 1:47

B A C E M H D

a, Xét \(\Delta ABC\left(\perp A\right)\) và \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) có \(\widehat{B}\) chung

b,\(\Delta ABC\sim\Delta HBA\) theo a

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\Leftrightarrow AB^2=HB.BC\)

                                     \(=4.\left(4+9\right)\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{13}\) (cm)

Áp dụng định lí py-ta-go trong \(\Delta ABH\):

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=6\left(cm\right)\)

Vì \(AH=DE=6cm\)

c, Xét \(\Delta HBA\left(\perp H\right)\) và \(\Delta DHA\left(\perp D\right)\) có \(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta DHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AD.AB=AH^2\) \(\left(1\right)\)

Tương tự \(\Delta EHA\sim\Delta HCA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AE.AC=AH^2\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)

-Chúc bạn học tốt-

SONG NGƯ
7 tháng 6 2021 lúc 9:57

image

 
Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:12

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABC}\) chung

DO đó:ΔABC\(\sim\)ΔHBA

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

c: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó:ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

mà \(AH=\sqrt{4\cdot16}=8\left(cm\right)\)

nên DE=8cm

Đỗ Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 21:36

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=4\cdot13=52\\AH^2=4\cdot9=36\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\\AH=6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tứ giác AEHD có 

\(\widehat{EAD}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

Do đó: AEHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=ED(Hai đường chéo)

mà AH=6cm(cmt)

nên ED=6cm

Xem chi tiết

ai đó giúp me vs

 

Tạ Châu
Xem chi tiết
Lê Phi Hào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2023 lúc 14:16

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuôngtại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: Xét ΔAEB và ΔIEC có

góc BAE=góc EIC

góc AEB=góc IEC

=>góc ABE=góc ICE=góc IBC

=>ΔIEC đồng dạng với ΔICB

=>IE/IC=IC/IB

=>IC^2=IE*IB

c: Xét ΔBNC có 

BI vừa là phân giác, vừa là đường cao

=>ΔBNC cân tại B

=>I là trung điểm của NC

ΔNAC vuông tại A

mà I là trung điểm của NC

nên IA=IN=IC

=>IN^2=IE*IB

và IA=IM

nên IM^2=IE*IB

=>IM/IE=IB/IM

=>ΔIMB đồng dạng với ΔIEM

=>góc IMB=90 độ

=>ĐPCM