Những câu hỏi liên quan
Mon Nek
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 5 2021 lúc 16:02

Xét tam giác MNP có MN+MP=6+1=7(cm)

Dựa vào bất đẳng thức tam giác =>NP<7cm 

Mà NP là số nguyên tố

=>NP thuộc {2;3;5}

Lại có 2+MP=2+1=3<6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

          3+MP=3+1=4<6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

          5+MP=5+1=6=MN (ko thỏa mãn BĐT tam giác)

=>ko tồn tại tam giác MNP có độ dài như vậy

hay ko tìm được độ dài cưa NP

Bạn xem lại đề đi nhé! ^_^

Bình luận (1)
🌷Loan_℣ɪσlet⚔
Xem chi tiết
Longg
9 tháng 3 2020 lúc 20:28

Bạn tự vẽ hình nhá :v

a) Ta có : MP - NP < MN < MP + NP

=> 6 < MN < 8

Vì độ dài của đoạn MN là số nguyên nên : MN = 7 ( cm )

b) MN = NP = 7 ( cm )

Nên \(\Delta MNP\) là tam giác cân tại M.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Ta có:

MPNP<MN<MP+NP

6<MN<8⇒6<MN<8

Vì độ dài MNMN là số nguyên nên:

MN=7(cm)MN=7(cm)

b) MN=NP=7(cm)MN=NP=7(cm)

Nên MNPMNP là tam giác cân tại M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
9 tháng 3 2020 lúc 20:36

\(|MP-NP|< MN< MP+NP\)

suy ra 6<MN <8

mà MN nguyên

suy ra MN= 7cm

Ta có MN=MP = 7cm suy ra tam giác MNP cân tại M

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Khánh
Xem chi tiết
giang chí nam
4 tháng 3 2023 lúc 20:17

AB= 5cm

BC= 2cm

AC=4cm

MN=5cm

NP=2cm

MP=4cm

Bình luận (0)
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
28 tháng 3 2022 lúc 15:47

3cm

Bình luận (0)
Nguyễn Tân Vương
28 tháng 3 2022 lúc 20:51

\(\text{Ta có:MP-MP< MN< MN+MP}\)

              \(5-2< MN< 5+2\)

                    \(3< MN< 7\)

\(\text{Vì NP là 1 số nguyên tố}\)

\(\Rightarrow NP=5\left(cm\right)\)

 

           

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 6 2017 lúc 17:43

Ta có

2 < MP  < 4 => MP 3cm

Bình luận (0)
đinh văn khánh
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
8 tháng 5 2019 lúc 19:48

cạnh MP 

= 4 

ti ck nha

###

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
8 tháng 5 2019 lúc 19:51

có : MN+NP < MP < MN-NP ( Bất đẳng thức tam giác )

          4+1     < MP < 4-1

               5     < MP < 3

=> MP =4 ( cm)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2017 lúc 13:50

Bình luận (0)
Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 15:12

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Âu
9 tháng 5 2023 lúc 5:10

Mình nghĩ MK nên áp dụng ta lét nhé

7,2/x = 12/9,6-x

<=>7,2 . (9.6-x) = 12.x

<=>69,12 - 7,2x = 12x

<=>69,12           = 12x + 7,2x

<=> 69,12          = 19, 2

<=> x                 = 69,12 : 19,2 = 3,6
Vậy MK bằng 3,6cm
(mình ko chắc đúng ko nhưng theo mình là vậy)

Bình luận (0)
Lý Kim Ngân
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 14:14

 

suy ra 6<MN <8

mà MN nguyên

suy ra MN= 7cm

Ta có MN=MP = 7cm suy ra tam giác MNP cân tại M

Bình luận (0)
EbeMonzDiaHuongWa:3
22 tháng 10 2021 lúc 14:18

Np và Mp = 7 lun nkaa:3

Bình luận (0)