Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Quốc Cường
Xem chi tiết
Flower in Tree
30 tháng 11 2021 lúc 15:29

Câu 5. Ngày nay, các chữ số từ 0 đến 9 do người Ấn Độ phát minh còn được gọi là hệ số nào?

A. Số Ấn Độ

B. Số Ả Rập

C. Số Hy Lạp

D. Số Ai Cập 

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
30 tháng 11 2021 lúc 15:30

Câu 5. Ngày nay, các chữ số từ 0 đến 9 do người Ấn Độ phát minh còn được gọi là hệ số nào?

A. Số Ấn Độ

B. Số Ả Rập

C. Số Hy Lạp

D. Số Ai Cập 

chúc học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Như Nguyệt
30 tháng 11 2021 lúc 15:35
Đáp án là:B Số Ả Rập
Khách vãng lai đã xóa
24_Đào Nhung_10as4
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
9 tháng 12 2021 lúc 22:01

C

Chu Diệu Linh
10 tháng 12 2021 lúc 10:25

C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 8:42

Số hạt thóc ở các ô từ ô thứ nhất đến thứ sáu: 1; 2; 4; 8; 16; 32

Khánh Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
4 tháng 9 2016 lúc 18:36

Có thể đấy, ví dụ xóa 2015 với 1 viết lại 2014 thì trong dãy vẫn còn 2014 vẫn bằng 0 được

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2019 lúc 7:03

Đáp án B

I sai: Người hình thành tại kỷ thứ 4 của đại tân sinh.

II đúng.

III sai, loài hình thành sớm nhất trong chi homo là: Homo Habilis.

IV sai, Homo erectus hình thành Homo Sapiens từ Châu phi rồi mới phát tán sang các châu lục khác.

V đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 9:16

Đáp án B

I sai: Người hình thành tại kỷ thứ 4 của đại tân sinh.

II đúng.

III sai, loài hình thành sớm nhất trong chi homo là: Homo Habilis.

IV sai, Homo erectus hình thành Homo Sapiens từ Châu phi rồi mới phát tán sang các châu lục khác.

V đúng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 6 2018 lúc 18:12

Đáp án B

Ta có

f ' t = 12 t 2 − 2 t 3 ⇒ f ' ' t = 24 t − 6 t = 0 ⇔ t = 4

 (do t > 0 )  

 hàm số f ' t  đạt cực đại cũng là GTLN tại t=4

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 7 2017 lúc 1:57

A. Gúp-ta.

B. Gúp –ta và Hác-sa.

C. Pa-la-va.

D. Trung Á.

Đặng Phan Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Ngân
17 tháng 12 2016 lúc 9:33

-Thành thị trung đại ra đời khiến nhiều mặt hàng thủ công được sản xuất, thợ thủ công đưa hàng hóa đến nơi đông người để buôn bán và lập xưởng sản xuất đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa ở châu Âu

Thành thị trung đại phát triển khiến các thương nhân cần nhiều nguyên liệu, vàng bạc và thị trường mới nên các cuộc phát kiến địa lý đã ra đời. Trong khi đó, chế độ phong kiến là thứ kìm hãm sự phát triển của xã hội nhưng nhờ các cuộc phát kiến địa lý, nền nông nghiệp ở châu Âu đã được phát triển, dẫn đến chế độ phong kiến bị suy vong

Đào Thị Thùy Chi
15 tháng 12 2016 lúc 19:17

bó tay @gmail.com ......Thật sự là mình cũng ko biết

 

Phạm Thị Ánh Hồng
16 tháng 12 2016 lúc 9:38

tìm ra chưa v

Sam Tiên
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 18:57

4.– Từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
– Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
– Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.

Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 18:57

5.

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cùng với xu thế toàn cầu hóa, khuynh hướng liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tiêu biểu là quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU).  – Ngày 18 – 4 – 1951, 6 nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua) thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC).  – Ngày 25 – 3 – 1957, sáu nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC). Ngày 1 – 7 – 1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC). Tháng 12 – 1991 các nước EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1 – 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).  – Từ 6 nước ban đầu; đến năm 1995, tổ chức EU có 15 nước thành viên… Đến năm 2007, tổ chức EU có 27 thành viên…
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 18:58

6.Một thời gian ngắn sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ đã nhanh chóng chuyển từ đồng minh chống phát xít sang tình trạng mâu thuẫn, đối đầu nhau gay gắt. Đó là tình trạng "chiến tranh lạnh" giữa hai phe : tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, kéo dài trên 40 năm (1945 — 1989).
- Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch vé mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ; đồng thời gây ra những cuộc chiến tranh đàn áp phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
-Chiến tranh lạnh đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề :
+ Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.
+ Các cường quốc đã chi một khối lượng khủng về tiền, của, sức người để sản xuất vũ khí hủy diệt, xây dựng căn cứ quân sự.
+ Loài người phải chịu khó khăn do nghèo đói, ô nhiễm môi trường, bệnh tật gây ra...