Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 14:40

a: Xét ΔMBC và ΔNCB có 

MB=NC

\(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

BC chung

DO đó: ΔMBC=ΔNCB

Suy ra: MB=NC

Xét ΔPBC vuông tại P và ΔQCB vuông tại Q có

BC chung

\(\widehat{PCB}=\widehat{QBC}\)

Do đó: ΔPBC=ΔQCB

Suy ra: BP=CQ

b: Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔIBC cân tại I

Xét ΔJBC có \(\widehat{JBC}=\widehat{JCB}\)

nên ΔJBC cân tại J

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: JB=JC

nên J nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,J thẳng hàng

Bình luận (0)
Yasuo79
6 tháng 2 2022 lúc 14:42

Nhớ tích cho mình nha giờ mình sẽ giải mà bạn ơi điểm I chính là điểm A đấy ạ!

 

Bình luận (0)
nguyễn tuấn đạt
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
31 tháng 1 2022 lúc 16:59

Mở ảnh

Bình luận (0)
Phạm Như Ngọc
Xem chi tiết
tao quen roi
25 tháng 10 2016 lúc 14:37

thua

Bình luận (0)
Do not bother me
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
Xem chi tiết
PHẠM ĐANG KHÔI
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2021 lúc 20:15

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔECD vuông tại E có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔECD(g-g)

b) Xét ΔABF có

K là trung điểm của AF(gt)

M là trung điểm của AB(gt)

Do đó: KM là đường trung bình của ΔABF(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: KM//BF(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà BF\(\perp\)BC(gt)

nên KM\(\perp\)BC

Xét ΔCKB có 

KM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

BA là đường cao ứng với cạnh CK(gt)

KM cắt BA tại M(gt)

Do đó: M là trực tâm của ΔCKB(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: BK\(\perp\)CM

hay BK\(\perp\)OC(Đpcm)

Bình luận (0)
toán toán toán
Xem chi tiết
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết