Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Yen Nhi
29 tháng 5 2021 lúc 14:40

10a + b = 3. a. b (*)

Cho số tự nhiên ab bằng ba lần tích các chữ số của nó nên số tự nhiên ab chia hết cho a; mà 10a cũng chia hết cho a nên để 10a + b chia hết cho a thì b cũng phải chia hết cho a => b chia hết cho a

Thay b = ka vào (*) ta được:

10a + ka = 3aka

<=> a . ( 10 + k ) = 3aka

<=> 10 + k = 3ak (* *)

=> 10 + k chia hết cho k

Vì k chia hết cho k nên để 10 + k chia hết cho k thì 10 chia hết cho k

=> k là Ư(10)

k là Ư(10), k ∈ N nên k ∈ { 1, 2, 5 }

Thay k vào (**) ta được hai trường hợp: a = 2 và b = 4 và a = 1 và b = 5 

Vậy số ab trên là 24 và 15

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Bảo Ngoc
13 tháng 8 2021 lúc 15:41

Xin chào :)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thành Công
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
14 tháng 2 2018 lúc 14:25

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d2 ; d; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).

Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.

=> ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( 27 số n )

      d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54                                        = n27

=> Các ước của số tự nhiên n có h bằng n27.             ( đpcm )

trankhanhhuyen
28 tháng 2 2018 lúc 20:50

mình cũng ko biết làm

ko biet

Lê Văn Trưởng
Xem chi tiết
Phạm Tiến Dũng 7
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 7 2020 lúc 8:13

1/

gọi số cần tìm là \(\overline{abcde}\) theo đề bài \(\overline{abcde}=45.a.b.c.d.e\)

=> a;b;c;d;e phải khác 0

Ta thấy \(45.a.b.c.d.e=9.5.a.b.c.d.e\) chia hết cho 5 \(\Rightarrow\overline{abcde}\) chia hết cho 5 nên e=5 => \(\overline{abcde}\) là số lẻ

=> a;b;c;d là các số lẻ

\(\Rightarrow\overline{abcde}=\overline{abcd5}=9.5.5.a.b.c.d=9.25.a.b.c.d\) chia hết cho 25 \(\Rightarrow\overline{d5}=\left\{25;50;75\right\}\) Do d lẻ nên \(\overline{d5}=75\)

\(\Rightarrow\overline{abcde}=\overline{abcd75}=9.25.7.a.b.c\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\overline{abc75}\) chia hết cho 9

\(\Rightarrow a+b+c+7+5=12+\left(a+b+c\right)\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)=\left\{6;15;24\right\}\)

Do a;b;c lẻ \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\) lẻ \(\Rightarrow\left(a+b+c\right)=15\)

\(\overline{abc75}=9.25.7.a.b.c\) chia hết cho 7

\(\Rightarrow\overline{abc75}=100.\overline{abc}+75=98.\overline{abc}+77+2.\left(\overline{abc}-1\right)\) chia hết cho 7

Mà \(98.\overline{abc}+77\) chia hết cho 7 \(\Rightarrow2.\left(\overline{abc}-1\right)\) chia hết cho 7 \(\Rightarrow\overline{abc}-1\) chia hết cho 7

Ta có \(\overline{abc}-1=100.a+10.b+c-1=98.a+7.b+2\left(a+b+c\right)+b-c-1\)

Thay \(\left(a+b+c\right)=15\) vào biểu thức trên

\(\Rightarrow\overline{abc}-1=98.a+7.b+2.15+b-c-1=98.a+7.b+28+\left(b-c+1\right)\) chia hết cho 7

Mà \(98.a+7.b+28\) chia hết cho 7 \(\Rightarrow b-c+1\) chia hết cho 7 và do b;c lẻ => b-c chẵn \(\Rightarrow b-c=\left\{-8;6\right\}\)

+ Với \(b-c=-8\) và a;b;c lẻ \(\Rightarrow b=1;c=9\) Thay kq của b và c vào a+b+c=15 => a=5 \(\Rightarrow\overline{abcde}=51975\)

Thử: \(45.5.1.9.7.5=70875\ne51975\) Trường hợp này loại

+ Với \(b-c=6\) và b;c lẻ \(\Rightarrow b=9;c=3\) hoặc \(b=7;c=1\)

# Với \(b=9;c=3\) thay kq của b và c vào a+b+c=15 => a=3 \(\Rightarrow\overline{abcde}=39375\)

Thử \(45.3.9.3.7.5=127575\ne39375\) Trường hợp này loại

# Với \(b=7;c=1\) thay kq của b và c vào a+b+c=15 => a=7 \(\Rightarrow\overline{abcde}=77175\)

Thử \(45.7.7.1.7.5=77175\) Vậy \(\overline{abcde}=77175\) là số cần tìm

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
15 tháng 7 2020 lúc 21:25

LM trc bài 2 thui nha:

Ta có: Đặt số 22...2 = A (27 chữ số 2)

Tổng các chữ số của số đó là:

2 x 27 = 54 chia hết cho 9

=> A chia hết cho 3 và 9 (1)

Mặt khác, A chẵn => A chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2)

=> A chia hết cho 2.3.9 = 54

Vậy A chia hết cho 54

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 7 2020 lúc 8:20

Bài 1 bạn Bé_Sa đã ngộ nhận

bạn phân tích 54=2.3.9 khi sô cần c/m đồng thời chia hết cho 2;3;9 với đ/k các số này chỉ chia hết cho chính nó, ở đây 9 chia hết cho 3 nên điều bạn c/m là không đúng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
9 tháng 4 2019 lúc 21:42

+ Gọi các ước của số tự nhiên n lần lượt là d1 ; d2 ; d3 ; ... ; d54 ( d1 ; d; d3 ; ... ; d54 thuộc N* ; d1 khác d2 khác d3 khác ... khác d54 ).

Ta có: n = d1 x d54 = d2 x d53 = d3 x d52 = ... = d27 x d28.

=> ( d1 x d54 ) x ( d2 x d53 ) x ( d3 x d52 ) x ... x ( d27 x d28 ) = n x n x n x ... x n . ( 27 số n )

      d1 x d2 x d3 x d4 x ... x d53 x d54                                        = n27

=> Các ước của số tự nhiên n có h bằng n27.             ( đpcm )

Nguyễn Thị Minh Thư
9 tháng 4 2019 lúc 22:12

đpcm là gì vậy

Nguyễn Thảo Hiền
29 tháng 7 2019 lúc 8:38

điều phải chứng minh đó bụn

Bùi Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Ly
Xem chi tiết
Trần Thị Hương Ly
5 tháng 2 2018 lúc 12:34

ai nhanh mình kick cho

Đặng Hoàng Phong
1 tháng 1 2019 lúc 9:35

gọi các ước của n lần lượt là : a; a2 ..... a54 (Tất cả đều khác nhau và thuộc N*)

Ta có :a1 x a54 ; a2 x a53  ;...;a27 x a28

==> a1 x a54 ; a2 x a53  ;...;a27 x a28 = n x n x n x n x ... x n (có 27 số n)

a1 x a54 ; a2 x a53  ;...;a27 x a28 = n27

==> Tất cả các ước của số tự nhiên n đều = n27

Đứng Sau Một Tình Yêu
11 tháng 3 2019 lúc 20:02

khó thế

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 4 2019 lúc 10:08

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo câu hỏi ở link này.

Nguyễn Trọng Khang
Xem chi tiết