Đâu KHÔNG phải là chính sách của Trưng Trắc sau khi được suy tôn lên làm vua? *
Xá thuế hai năm liền cho dân
Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
Phong chức tước cho người có công.
Đặt thêm nhiều luật lệ châu, tăng thêm lao dịch, thu thêm nhiều loại thuế.
Đặt thêm nhiều luật lệ châu, tăng thêm lao dịch, thu thêm nhiều loại thuế.
Đặt thêm nhiều luật lệ châu, tăng thêm lao dịch, thu thêm nhiều loại thuế.
Đặt thêm nhiều luật lệ châu, tăng thêm lao dịch, thu thêm nhiều loại thuế.
Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?
Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?
Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?
Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?
Câu 5: Bà Triệu hi sinh ở đâu?
Câu 6: Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược nào?
Câu 7: Sau khi lên ngôi, Lí Bí đặt tên nước ta là gì?
Câu 8: Vì sao Triệu Quang Phục kêu gọi mọi người khởi nghĩa?
Câu 9: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch Làm căn cứ kháng chiến?
Câu 10: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì?
Câu 1:
Đồng hóa nhân dân ta
Câu 2:
Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.
Câu 3:
Bà Triệu
Câu 4:
Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước
Câu 5:
Núi Tùng
Câu 6:
Quân Lương
Câu 7:
Vạn Xuân
Câu 9:
- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.
- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.
⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
Câu 10:
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
câu 1
Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa
câu 2
Trưng Vương
câu 3
Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4
Bà Triệu
câu 5
Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa).
câu 6
quân Lương
câu 7
Vạn Xuân
câu 9
Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.
câu 10
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là
A. Hoàng Đế
B. Trắc Vương
C. Trưng Vương
D. Trưng Đế.
Chọn đáp án: C. Trưng Vương
Giải thích: Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là Trưng Vương, đóng đô ở Mê Linh
C. Trưng Vương
Giải thích: Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là Trưng Vương, đóng đô ở Mê Linh
I.Trắc nghiệm
Câu 1:Sau khi đánh đuổi đươch quân đô hộ,Trưng Trắc được suy tôn là vua và xưng là:
A.Hùng Vương ; b.Vua ; C.Trưng Vương ; D.Đế Vương
Câu 2:Hai Bà Trưng đã không thực hiện chính sách nào sau khi giành lại độc lập?
A.Phong chức tước cho những người có công
B.xóa bỏ luật pháp hà khắc
C.Thành lập chính quyền tự chủ
D.Xá thuế 3 năm liền cho dân
Câu 3:Ngô Quyền kéo quân ra Bắc vào năm 937 nhằm mục đích gì?
A.Tiêu diệt Kiều Công Tiễn,trả thù cho Dương Đình Nghệ
B.Đoạt chức Tiết
C.Đánh chiếm Đại La,làm chủ Giao Châu
D.Tiếp nhận quyền Tiết độ sứ sau khi Dương Đình Nghệ qua đời
II.Tự luận
Câu 4:Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IX,những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?
1/A
2D
3/A
TỰ LUẬN
4/
Năm 40 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248:Khởi Nghĩa Bà Triệu
Năm 542-602:Khởi Nghĩa Lý Bí
Năm 722:Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Năm 776:Khởi nghĩa Phùng Hưng
Năm 938:Khởi Nghĩa Ngô Quyền
Khánh Vinh ơi cậu biết cái này ko?
Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IX,những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?
A.Hai Bà Trưng,Bà Triệu
B.Hai Bà Trưng,Lý Bí,Phùng Hưng
C.Bà Triệu,Lý Bí,Mai Thúc Loan
D.Hai Bà Trưng,Mai Thúc Loan
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là
A. Trưng Vương
B. Hùng Vương.
C. Vua.
D. Đế vương
Đáp án A
Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương
Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê linh làm đất đóng đô có ý nghĩa gì
việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua,chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa gì
Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa : Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược , chọn Mê Linh làm đất đóng đô thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước,
Việc Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, chọn Mê Linh làm đất đóng đô có ý nghĩa : Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược , chọn Mê Linh làm đất đóng đô thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước, đặt đô ở nơi quê nhà.
Đâu không phải là nguyên nhân các tướng lĩnh suy tôn Lê Hoàn lên làm vua?
A. Ông là người có tài năng và uy tín trong triều đình nhà Đinh
B. Vua Đinh còn quá nhỏ không đủ khả năng lãnh đạo đất nước
C. Quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt
D. Do sự ủng hộ của thái hậu Dương Vân Nga
Lời giải:
Sở dĩ Lê Hoàn được các tướng lĩnh suy tôn lên làm vua vì:
- Ông là người có tài thao lược, trí lớn và rất có uy tín trong triều đình nhà Đinh
- Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, vua Đinh Toàn còn quá nhỏ không đủ khả năng cáng đáng công việc quốc gia, trong khi quân Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt
=> Đáp án D: sự ủng hộ của thái hậu Dương Vân Nga chỉ thể hiện sự thống nhất trong nội bộ triều đình
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở
A. Mê Linh
B. Hát Môn
C. Chu Diên
D. Cổ Loa
Câu 14: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở
A. Mê Linh
B. Hát Môn
C. Chu Diên
D. Cổ Loa
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở
A. Mê Linh
B. Hát Môn
C. Chu Diên
D. Cổ Loa
A. Mê Linh nha