Những câu hỏi liên quan
Nhuân Nguyễn
Xem chi tiết
ILoveMath
30 tháng 1 2022 lúc 10:05

undefined

Bình luận (0)
ILoveMath
30 tháng 1 2022 lúc 10:13

undefined

Bình luận (0)
trân đưc thắng
Xem chi tiết
le anh hhh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Khánh Huyền
23 tháng 2 2017 lúc 17:29

A=7/x+3 -2 để A thuộc Z thì x+3 là ước của 7.

=>x+3=(+1,-1;+7,-7)

x=-2 =>A=5                                x=4=>A=-1

x=-4=> A=-9                                x=-10=>A=-3

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
23 tháng 2 2017 lúc 17:35

\(B=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{1-2x-6+6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)

Để \(A=\frac{7}{x+3}-2\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+3}\) là số nguyên

=> x + 3 thuộc Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

+ ) Với x + 3 = - 7 thì x = - 10 (TM)

+ ) Với x + 3 = - 1 thì x = - 4 (TM)

+ ) Với x + 3 = 1 thì x = - 2 (TM)

+ ) Với x + 3 = 7 thì x = 4 (TM)

Vậy x = { - 10; - 4; - 2; 4 }

Bình luận (0)
Princess Secret
Xem chi tiết
Thuần tình sơn thủy
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
Phạm Minh Dương
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
9 tháng 6 2016 lúc 15:42

a) \(A=\frac{x+3}{x-2}=\frac{x-2+5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)
để A \(\in\) Z thì  x - 2 là ước của 5. 
=> x – 2 \(\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
*  x = 3  =>  A = 6

*  x = 7  =>  A = 2 
*  x = 1  =>  A = - 4

*  x = -3  =>  A = 0 
b)  \(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{7-2x-6}{x+3}=\frac{7-2\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)
- 2 để A \(\in\) Z thì  x + 3 là ước của7. 
=> x + 3 \(\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
*  x = -2  =>  A = 5

*  x = 4  =>  A = -1 
*  x = -4   =>  A = - 9

*  x = -10  =>  A = -3 . 

 

Bình luận (2)