Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Ngọc Hiền	Mai
Xem chi tiết
Kim khánh ly
Xem chi tiết
Tuấn Anh
20 tháng 5 2020 lúc 21:55

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:

AH²+BH²=AB²

AH²=AB²−BH²

AH²=52−32

⇒AH²=16

⇒AH=4(cm)

Ta có:

BH+HC=BC

⇒HC=BC−BH

⇒HC=8−3

⇒HC=5(cm)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:

AH²+HC²=AC²

42+52=AC²

⇒AC²=41

⇒AC=√41(cm)

Vậy HC = 5 cm, AC = √41 cm

#Tuyên#

Khách vãng lai đã xóa
Dương Duy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 12:23

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔAHC vuông tại H có \(\widehat{C}=45^0\)

nên ΔAHC vuông cân tại H

=>\(AH=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{5}{2}\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
14 tháng 6 2017 lúc 9:29

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

Jepz Ki
17 tháng 9 2019 lúc 21:18

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

Trần Võ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:57

b) Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=4+9=13(cm)

Xét ΔBAC có AH là đường cao ứng với cạnh CB(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}=\dfrac{6\cdot13}{2}=39\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2021 lúc 13:56

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: Độ dài đường cao là AH=6cm

 

Na Trần
Xem chi tiết
oki pạn
6 tháng 2 2022 lúc 10:59

a.ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến => HB = HC

b.áp dụng định lý pitago ta có:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(5^2=AH^2+\left(8:2\right)^2\)

\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

c.Xét tam giác vuông BHD và tam giác vuông CHE, có:

BH = CH ( cmt )

góc B = góc C ( ABC cân )

Vậy tam giác vuông BHD = tam giác vuông CHE 

=> HD = HE 

=> HDE cân tại H

d.ta có AB = AD + DB

           AC = AE + EC

Mà BD = CE ( 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau )

=> AD = AE 

=> ADE cân tại A
Mà A là đường cao cũng là đường trung trực trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực của tam giác cân ADE ( cmx )

Chúc bạn học tốt !!!!

trần nguyễn tố như
Xem chi tiết
Uyên trần
4 tháng 4 2021 lúc 8:41

tự vẽ hình 

ta có <HBA+<BAH= 90\(^0\)(vì tam giác ABH vg tại H)

Có <BAH+ <HAC= 90\(^0\)(vì tam giác ABC vg tại A)

=> <HBA=<HAC 

Xét tam giác BAH và ACH

<BHA=<AHC\(\left(90^0\right)\)

<ABH=<HAC

=> Tam giác BAH đồng dạng với tam giác ACH

=> BH/AH=AH/CH=> AH^2= BH*CH=4*9=36 cm 

b, ta có BC=BH+CH=4+9=13 cm 

S(ABC) = AH*BC=36*13=468 cm\(^2\)

 

ngô trần liên khương
Xem chi tiết
Phạm Quang Minh
9 tháng 5 2021 lúc 18:04

mình chịu thoiii

Khách vãng lai đã xóa
sonvantran
12 tháng 7 lúc 22:09

Gì nhiều vậy???

 

Eren Yeager
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 11:22

a, \(\cos B=\cos60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow AC=10\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

\(b,\) Sửa: Tính AH,BH,CH 

Áp dụng HTL: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=15\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)