tại sao có hiện tượng mưa
a. Em hãy mô tả một hiện tượng tự nhiên từ đó đặt ra câu hỏi càn tìm hiểu vè hện tượng đó?
( gợi ý: Mưa, sấm sét- Gỉa thích tại sao có hiện tượng mưa, tại sao có hiện tượng sấm sét)
b. Để trả lời cho câu hỏi đó giả thuyết em đưa ra là gì?
tại sao các khí SO2, CO2, NO2,.. trong khí thải nhà máy công nghiệp là nguyên nhân gây nên hiện tượng mưa acid?
Tại sao khu vực đồng bằng Bắc Bộ và ven biển có hiện tượng mưa phùn điển hình nhất?
mik ko bt câu này nên mik trả lời bừa thôi
hoặc có thể là đáp án này:Tại sao khu vực đồng bằng Bắc Bộ và ven biển có hiện tượng mưa phùn điển hình nhất vì gió mùa đông bắc.
k cho mik nhé
sau những trận mưa rác nhìn vào cây có bụi thấy em sẽ thấy hiện tượng gì?
Hiện tượng ứa giọt thường xảy ra ở thôn bụi thấp(vì sao)
Vì sao những cây cổ thụ khi đến mùa bão người ta thường cưa ngang.Ở trên bề mặt thường có hiện tượng rẽ nhựa
- Sau những trận mưa rác nhìn vào cây có bụi thấy em thấy có giọt nước đọng lại ở mép lá.
- Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở thôn bụi thấp là vì động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá. Và ở thấp, gần mặt đất dễ bị bão hòa hơi nước. Còn nếu cây bụi cao thì áp suất rễ không đủ đẩy nước nên đến lá.
- Để giữ cho cây 1 độ cao phù hợp với sự chống chọi của gió bão \(\rightarrow\) Ngăn chặn việc cây bị đổ bởi gió bão. Trên bề mặt cây cổ thụ rẽ nhựa nhằm bảo vệ vết cắt của cây khỏi bị các loại vi khuẩn, sâu bệnh xâm nhập gây hại.
Mưa rào có gây hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ( cây xấu hổ) không? Vì sao?
Mưa giào có gây hiện hiện tượng cụp lá ở cây gai sấu hổ vì cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đẩy nước. Khi giọt nước mưa đụng mạnh vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phẩn dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng.
Hiện tượng mưa sao băng là gì ? Mình thấy người ta giải thích là do các thiên thạch bay qua Trái Đất thì tại sao chúng lại ko đâm vào Trái Đất vậy
Mưa sao băng hầu như xuất hiện vào những thời điểm giống nhau trong một nắm. nguyên nhân là do các "hạt bụi" vũ trụ phân bố theo quỹ đạo hình elip và quay quanh Mặt Trời theo chu kì nhất định. Nếu quỹ đạo Trái Đất cắt ngang quỹ đạo của một "đám bụi" vũ trụ nào đó thì ít nhất mỗi năm vào đúng thời điểm nhất định, Trái Đất sẽ một lần xuyên qua lớp bụi vũ trụ đó và xảy ra hiện tượng mưa sao băng trong thời gian đó!!!!
Sao băng còn gọi là sao sa hay sao đổi ngôi (ảnh Lorenzo Lovato)
Sao băng ( còn được gọi là sao sa hay sao đổi ngôi ) là sự bốc cháy của các vật thể nhỏ (thiên thạch ) của vũ trụ khi chúng bay vào khí quyển trái đất. Các vật thể này chuyển động với vận tốc rất nhanh đã nén không khí ở phía trước khiến chúng đạt đến nhiệt độ rất cao và bốc cháy.
Chỉ có những thiên thạch tương đối lớn mới có khả năng xuống tói mặt đất, còn lại hầu hết đều bị cháy hoàn toàn trong bầu khí quyển của trái đất. Khi các thiên thạch va vào Trái đất chúng để lại vết tích rất rõ rang, và độ ảnh hưởng phụ thuộc hoàn toàn vào khối lượng và vận tốc chuyển động của thiên thạch.
Sao băng ( còn được gọi là sao sa hay sao đổi ngôi ) là sự bốc cháy của các vật thể nhỏ (thiên thạch ) của vũ trụ khi chúng bay vào khí quyển trái đất. Các vật thể này chuyển động với vận tốc rất nhanh đã nén không khí ở phía trước khiến chúng đạt đến nhiệt độ rất cao và bốc cháy.
tại sao có hiện tượng sao băng và sao 100 năm mới có hiện tượng này
Cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa có phải vật tượng vật lí ko? vì sao? giúp mình với mọi người
Tham khảo
Cầu vồng bản chất là sự tán sắc ánh sáng Mặt trời khi khúc xạ và phản xạ qua các giọt nước mưa. ... Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.
Tham khảo: Có, đó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.
Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:
- Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
- Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ?
- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.
- Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.