Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn toản
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
24 tháng 1 2019 lúc 20:37

góc ACB=(180 độ -40 độ)/2=70 độ

suy ra góc BCD=180 độ -70 độ =110 độ

do CB=CD nên tam giác BCD cân tại C 

suy ra góc CDB=(180 độ -110 độ)/2=35 độ

hay góc ADB =35 độ

Trương Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thanh Long
7 tháng 3 2019 lúc 22:29

Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại E

Có góc BCA + góc ACD = 180 độ ( kề bù)

Mà góc ACB = 120 độ (gt) suy ra góc ACD = 60 độ

Tam giác EDC vuông tại E có góc ECD + góc EDC = 90 độ

Mà góc ECD=60 độ ( cmt) suy ra góc EDC = 30 độ

Tam giác EDC vuông tại E có góc EDC=30 độ 

Suy ra CE = 1/2 CD (1)

Có CD = 2CB (gt) suy ra BC = 1/2CD(2)

Từ (1)(2) suy ra CE = BC

Suy ra tam giác BCE cân tại E 

Suy ra góc EBC = góc BEC(3)

Có góc ECD là góc ngoài của tam giác BEC tại đỉnh C suy ra góc CBE + góc CEB = 60 độ(4)

Từ (3)(4) suy ra góc EBC = 30 độ 

Suy ra góc EBC = góc EDC (=30 độ)

Suy ra tam giác BED cân tại E 

Suy ra BE = DE(5)

Dễ dàng chứng minh được tam giác EBA cân tại E

Suy ra BE = EA (6)

Từ (5)(6) suy ra AE = ED Suy ra tam giác EAD cân tại E

Mà góc AED= 90 độ ( cách vẽ) Suy ra tam giác EAD vuông cân tại E

Góc EDA = 45 độ

Có góc EDA + góc EDC = góc ABD

Mà góc EDA = 45 độ; góc EDC = 30 độ (cmt)

Suy ra góc ABD = 75 độ

nguyen tien phuc
19 tháng 1 2020 lúc 8:46

góc abd=75 độ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Châu
2 tháng 3 2020 lúc 20:34

Phải là góc ADB=75 độ chứ!

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Quỳnh
12 tháng 4 2018 lúc 21:44

Ta có :
     BAC+ABC+ACB=180(Theo định lí tổng 3 góc)
     BAC+45+120=180
     BAC =180-(120+45)
     BAC = 15
Kẻ ED vuông góc với AC và vẽ điểm F sao cho C là trung điểm của BF
Ta có:
     BCA = 120
=> ACD = 60(2 góc kề bù)
Vì tam giác CED vuông tại E
=> EN=CN=DN
Vậy tam giác ECD cân tại N Vi ACD = 60
=> ECD là tam giác đều
=> BC=CE(cm ) 
Tam giác BCE Cân tại C
     EBD=30
Xét tam giác ECD vuông tại E có
     EDB= 30 (tổng 3 góc)
Vậy EBD cân tại E
=> EB=ED ABE+EBD=ABD ABE+30=45
ABE= 15
hay BAC=15
=> BA=BE
Tam giác ABE cân tại E
Mà BE=BD
=> AE=DE
=> AED = 90
Tam giác AED vuông cân
EDA = 45 °
Tính BDA= 75°

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
zZz Phan Cả Phát zZz
17 tháng 3 2016 lúc 19:40

Theo bài ra ta có A = 180 độ - 45 độ  - 120 độ = 15 độ

nhìn hình ta thấy A - 90 độ

=) ADB = 30 độ

tran thu ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
5 tháng 5 2017 lúc 19:38

A B C D H

Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại điểm H.

Ta có: ^ACB+^ACD=1800 => ^ACD=1800-^ACB=1800-1200=600

=> ^ACD=600 hay ^HCD=600

Xét \(\Delta\)CHD: ^CDH=1800-(^CHD+^HCD)=1800-(900+600)=300

\(\Delta\)CHD vuông tại đỉnh H theo cách vẽ mà ^CDH=300

=> CH=1/2CD (Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền) (1)

CD=2CB=> CB=1/2CD (2)

Từ (1) và (2) => CH=CB=1/2CD => \(\Delta\)BCH cân tại C

=> ^CBH=^CHB=(180- ^BCH)/2=(1800-1200)/2=600/2=30(Tính chất 2 góc ở đáy của tam giác cân)

Mà ^CDH=300=> ^CBH=^CDH=300 hay ^DBH=^BDH=300

=> \(\Delta\)BHD cân tại H => HB=HD (3)

Lại có: ^HBA=^CBA-^CBH=450-300=150

          ^BAC=1800-(^CBA+^ACB)=1800-(450+1200)=1800-1650=150=> ^BAC=150 hay ^HAB=150

=> ^HBA=^HAB=150=> \(\Delta\)AHB cân tại H=> HA=HB (4)

Từ (3) và (4) => HA=HB=HD. Do HA=HD => \(\Delta\)AHD cân tại H. Mà ^AHD=900

=> \(\Delta\)AHD vuông cân tại H => ^HAD=^HDA=450

=> ^ADB=^HDA+^CDH=450+300=750.

Vậy ^ADB=750

                       -----The End-----  

Bùi Minh Bá
30 tháng 1 2016 lúc 16:58

75 độ.Đúng 100%

Trịnh Lê Na
18 tháng 4 2017 lúc 8:47

= 75 0  đó bạn, k cho mình nha

Nguyễn Khắc Minh
Xem chi tiết
Thiên Tỉ ca ca
Xem chi tiết
Ngô Thị Ngọc Bích
14 tháng 2 2018 lúc 15:38

Hình học lớp 7

vẽ DE⊥CADE⊥CA. F là trung điểm của CD.

ta có FE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông CDE, nên

FE=CF=FD=BC=CD2FE=CF=FD=BC=CD2

do đó tam giác CFE cân.

đồng thời :180o−BCAˆ=FCEˆ⇒FCEˆ=60o180o−BCA^=FCE^⇒FCE^=60o

nên tam giác CFE đều. => CF=FE=CE

xét tam giác BFE và DCE có:

CE=FEFCEˆ=CFEˆ=60oBF=CD(BC=CF=FD)CE=FEFCE^=CFE^=60oBF=CD(BC=CF=FD)

do đó tam giác BFE = tam giác DCE (c-g-c)

FBEˆ=CDEˆ=900−600=300FBE^=CDE^=900−600=300

=> tam giác BED cân tại E, nên

BE=ED (1)

tam giác ABC : ABCˆ+ACBˆ+BACˆ=180o⇒CABˆ=1800−(ABCˆ+ACBˆ)=1800−1650=150ABC^+ACB^+BAC^=180o⇒CAB^=1800−(ABC^+ACB^)=1800−1650=150

đồng thời:

EBAˆ+FBEˆ=CBAˆ=450⇒EBAˆ=450−300=150EBA^+FBE^=CBA^=450⇒EBA^=450−300=150

nên EBAˆ=CABˆ=150EBA^=CAB^=150

do đó tam giác BEA cân tại E.

=> BE=AE (2)

từ (1) và (2) => ED=AE.

=> tam giác ADE cân tại E.

đồng thời tam giác ADE có DEAˆ=90oDEA^=90o

nên tam giác ADE là tam giác cân vuông.

⇒EDAˆ=DAEˆ=9002=45o⇒EDA^=DAE^=9002=45o

ta lại có: BDAˆ=CDEˆ+EDAˆ=30o+45o=75o

Trung Nam
15 tháng 4 2022 lúc 15:35