Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thái Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thái Bảo
Xem chi tiết
Thuyết Dương
14 tháng 8 2016 lúc 15:43

Câu 1:

- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

 

Thuyết Dương
14 tháng 8 2016 lúc 15:47

Câu 3:

Trong vỏ Trái Đất có nhiều khoáng vật và các loại đá khác nhau. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.

Thuyết Dương
14 tháng 8 2016 lúc 15:47

câu 2 mk ko hiểu đầu bài !?gianroi

Hoàng Vân Long
Xem chi tiết
Lê Châu Giang
8 tháng 6 2020 lúc 18:10

- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:

+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.

+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.

+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Trâm Anh
Xem chi tiết
Tєɗ ʕ·ᴥ·ʔ
11 tháng 1 2022 lúc 10:51

 Nước ta có khí hậu như thế nào?
D. Cận nhiệt đới: mùa hè nóng, nhiệt độ ẩm; mùa đông lạnh, hanh khô.
 Đúng ghi Đ, sai ghi S:
A. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta.  S
B. Công nghiệp thủy điện được phát triển trên các sông lớn ở miền núi. Đ 
C. Địa hình nước ta diện tích phần đất liền là đồi núi. Đ
D. Nước ta có mật độ dân số cao so với trong khu vực và thế giới. Đ

Bùi Tường Vi
11 tháng 1 2022 lúc 10:52

B.Nhiệt đới gió mùa:gió và mưa thay đổi theo mùa 

Thanh Ngọc
11 tháng 1 2022 lúc 10:55

1 D

2.

A=S

B=Đ

C=Đ

D=Đ

Năng Võ
Xem chi tiết
Ar 🐶
9 tháng 3 2023 lúc 9:55

Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.
+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

Le Thi Thuy Hang Tran
9 tháng 3 2023 lúc 10:16

Đới nóng (nhiệt đới):

+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến.

+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều.

+ Lượng nhiệt: nóng quanh năm.

+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.

+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.

 

 

 

 

 

Kieuthuong
Xem chi tiết
kể nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Khanh
20 tháng 3 2023 lúc 16:18

Ranh giới: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

Nhiệt độ: Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình năm không dưới 20 độ c

Lượng mưa: Trung bình từ 1000mm đến 20000mm

Chế độ gió: Gió mậu dịch

Thanhha2k11
20 tháng 3 2023 lúc 20:54

Ranh giới : Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam

Nhiệt độ : Nóng quanh năm , nhiệt độ trung bình ko dưới 20 độ c

Lượng mưa : Trung bình từ 1000mm đến 20000mm 

 

Bear
Xem chi tiết
Nguyễn Nhã Khanh
20 tháng 3 2023 lúc 16:14

Nhiệt độ, lượng mưa, chế độ gió có ở trong sgk nên mình chỉ làm phần ranh giới thôi nha

- Ranh giới (Đới nóng): Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

- Ranh giới (Đới ôn hòa): Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam

- Ranh giới: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc, từ vòng cực Nam đến cực Nam