cmr da thuc P(x)co it nhat 2 nghiem: x.P(x+2)-(x+3)P(x-1)=0
biet rang x.P(x)=(x^2-9).P(x).cmr da thuc P(x) co it nhat 3 nghiem
\(x.P\left(x\right)=\left(x^2-9\right).P\left(x\right)\)
\(\Rightarrow x.P\left(x\right)-\left(x^2-9\right)P\left(x\right)=0\)
Thay x = 0 ta được :
\(0.P\left(0\right)-\left(0^2-9\right)P\left(0\right)=0\)
\(\Rightarrow9P\left(0\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(0\right)=0\) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) (1)
Thay x = - 3 ta được :
\(-3.P\left(-3\right)-\left[\left(-3\right)^2-9\right].P\left(-3\right)=0\)
\(\Rightarrow-3.P\left(-3\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(-3\right)=0\) => x = - 3 là nghiệm của đa thức P(x) (2)
Thay x = 3 ta được :
\(3.P\left(3\right)-\left(3^2-9\right).P\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow3.P\left(3\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(3\right)=0\) => x = 3 là nghiệm của đa thức P(x) (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => P(x) có ít nhất 3 nghiệm (đpcm)
chung minh da thuc p(x) co it nhat 2 nghiem biet ; x.P(x+1)=(x-2)P(x)
ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0.
nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)
+ thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2
bảo nam trần copy bài của Nguyễn Huy Thắng trên olm chứ j -_-
chung minh da thuc p(x) co it nhat 2 nghiem biet ; x.P(x+1)=(x-2)P(x)
Ta có nghiệm của đa thức là giá trị của biến làm đa thức có giá trị bằng 0.
Nếu f(a) = 0 => a là nghiệm của f(x).
Do: x.f(x + 1) = (x + 2).f(x) (1) đúng với mọi x.
+ Thay x = 0 vào (1) ta được
0.f(0 + 1) = (0 + 2).f(0)
=> 0 = 2.f(0)
=> f(0) = 0
Do f(0) = 0 => x = 0 là 1 nghiệm của đa thức trên. (2)
+ Thay x = -2 vào (1) ta được:
(-2).f(-2 + 1) = (-2 + 2).f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0.f(-2)
=> (-2).f(-1) = 0
=> f(-1) = 0
=> x = -1 là 1 nghiệm của đa thức trên (3)
Từ (2) và (3) => đa thức đã cho có ít nhất 2 nghiệm là x = 0 và x = -2
+Với x=2 thay vào ta được
2.P(2+1)=(2-2).P(2) =>2.P(3)=0.P(2) => 2.P(2) =0 =>P(2)=0
Suy ra x=2 là một nghiệm của đa thức P(x).
+Với x=0 thay vào ta được
0.P(0+1)=(0-2).P(0) =>0.P(1)= -2.P(0) => 0= -2.P(0) =>P(0)=-2
Suy ra x=0 là một nghiệm của đa thức P(x).
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm
chung minh rang da thuc P(x) co it nhat 2 nghiem biet rang:
X*P(x+2)-(x-3)*P(x-1)=0
cho da thuc f(x) t/m dieu kien:
x.f(x-2)=(x-4).f(x)
CMR : da thuc f(x) co it nhat 2 nghiem
cho da thuc
(x+2020)*f(x)-(x-2021*f(x-1)=0
chung minh da thuc nay co it nhat 2 nghiem
cho da thuc p(x) thoa man : (x-2)p(x+5)=(x2-9)p(x+2). chung minh rang p co it nhat 3 nghiem
cho da thuc :A(x)=x^2-x+1
a,cmr: a(x)>0 voi moi gtri cua x
b, da thuc A(x) co nghiem hay khong ? vi sao?
a) = x(x-1) +1
x(x-1) = 0 khi x = 0; x=1
còn lại x(x - 1) luôn >0
vậy A(x) >0 với mọi x
b) A(x) vô nghiệm vì A(x) luôn .> 0 (cmt)
cmr da thuc sau khong co nghiem : \(x^{10}-x^5+x^2-x+1\)