Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen trong tien dat
Xem chi tiết
Hà Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
22 tháng 7 2015 lúc 21:09

\(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}+\frac{1}{143}+\frac{1}{195}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+\frac{2}{9\cdot11}+\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{15}\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{4}{15}=\frac{2}{15}\)

20	Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Đào Quang Duy
Xem chi tiết
Mĩ Duyên
16 tháng 2 2018 lúc 16:04

Bỏ mũ 2006 đi là được

Nguyen Duc Manh
8 tháng 10 2018 lúc 21:57

cái lề gì vậy

Cô Hoàng Huyền
9 tháng 10 2018 lúc 9:32

Em tham khảo tại link dưới đây nhé:

Câu hỏi của Trần Anh Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Dr.STONE
Xem chi tiết
Người Vô Danh
14 tháng 2 2022 lúc 22:37

a/(b+c) + b/(a+c) + c/(a+b) = a^2/(ab+ac) + b^2/(ba+bc) + c^2/(ac+bc) >=

(a+b+c)^2/(2.(ab+bc+ac) (buhihacopxki dạng phân thức)

>= (3.(ab+bc+ac)/(2(ab+bc+ac) =3/2

 

a^2/(b^2+c^2) + b^2/(a^2+c^2) + c^2/(a^2+b^2) >= (a+b+c)^2/(2.(a^2+b^2+c^2) (buhihacopxki dạng phân thức)

>= 3(a^2+b^2+c^2) / 2(a^2+b^2+c^2) >=3/2 

 

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
15 tháng 2 2022 lúc 8:10

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}-\dfrac{3}{2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a}{b+c}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{b}{c+a}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{c}{a+b}-\dfrac{1}{2}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{2a-b-c}{2\left(b+c\right)}\right)+\left(\dfrac{2b-a-c}{2\left(a+c\right)}\right)+\left(\dfrac{2c-a-b}{2\left(a+b\right)}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b+a-c}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{b-a+b-c}{2\left(a+c\right)}+\dfrac{c-a+c-b}{2\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{a-c}{2\left(b+c\right)}+\dfrac{b-a}{2\left(a+c\right)}+\dfrac{b-c}{2\left(a+c\right)}+\dfrac{c-a}{2\left(a+b\right)}+\dfrac{c-b}{2\left(a+b\right)}\ge0\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left[\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}\right]+\left(a-c\right)\left[\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}\right]+\left(b-c\right)\left[\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}\right]\ge0\)

ta có: a,b,c là 3 số dương bất kì nên ta giả sử \(a\ge b\ge c\)

\(\Rightarrow a+c\ge b+c\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+c\right)\ge2\left(b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}\le\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}\ge0\)

Mà \(a\ge b\Rightarrow a-b\ge0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left[\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}\right]\ge0\left(1\right)\)

Chứng minh tương tự, ta có:

\(\left(a-c\right)\left[\dfrac{1}{2\left(b+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}\right]\ge0\left(2\right)\)

\(\left(b-c\right)\left[\dfrac{1}{2\left(a+c\right)}-\dfrac{1}{2\left(a+b\right)}\right]\ge0\left(3\right)\)

Cộng từng vế (1);(2);(3)  \(\Rightarrow\) luôn đúng

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\ge\dfrac{3}{2}\) 

 

Le thi bich ngoc
Xem chi tiết
Thanh Hà
23 tháng 6 2017 lúc 19:12

Bài 1:

Số tự nhiên lẻ lớn nhất có 2 chữ số là 99

Số tự nhiên lẻ bé nhất có 2 chữ số là 11

Số số tự nhiên lẻ có 2 chữ số là:

(99-11):2+1=45 (số)

Tổng các số tự nhiên lẻ có 2 chữ số là:

(99+11).45:2=2475

Còn chữ "lấy" của bn mik ko hiểu là j hết, bn nói rõ hơn nha.

Bài 2:

A=99-97+95-93+91-89+...+7-5+3-1

=(99-97)+(95-93)+(91-89)+...+(7-5)+(3-1)

=2+2+2+...+2+2 (25 số 2)

=2.25

=50

B=50-49+48-47+...+4-3+2-1

=(50-49)+(48-47)+...+(4-3)+(2-1)

=1+1+...+1+1 (25 số 1)

=1.25

=25

Chỗ nào ko hiểu thì hỏi mik nhé!

Chúc bn học giỏi nha!!!

Nguyễn Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Bình
10 tháng 1 lúc 7:48

Cảm ơn cô

Bài 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

vậy p + 1 và p -  1 là hai số chẵn.

Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.

đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)

A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1) 

Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.

⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8 

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:

   p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2

Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:

  p - 1 = 3k + 1  - 1  = 3k ⋮ 3

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

A ⋮ 3; 8  ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24

⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)

Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có

p + 1 = 3k + 2 + 1  = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)

Từ (1) và (3) ta có: 

A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24 

⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có

\(⋮\) 24 (đpcm)

 

 

  

 

 

Bài 2:

P = 10p + 1 và p là số nguyên tố lớn hơn 3 chứng minh 5p + 1 là hợp số

Ta có vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

⇒ p = 2k + 1 (k \(\in\) N*)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=2k+1\\10p+1=10.\left(2k+1\right)+1\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}5p=5.\left(2k+1\right)\\10p+1=20k+11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5p=10k+5\\10p+1=20k+11\end{matrix}\right.\)

⇒ 10p + 1 - 5p =  20k + 11 - (10k + 5)

⇒ 5p + 1 = 20k + 11  - 10k - 5

⇒ 5p + 1  = 10k + 6 

⇒ 5p + 1  = 2.(5k + 3)

⇒ 5p + 1 ⋮ 1; 1; (5k + 3) 

⇒ 5p + 1 là hợp số (đpcm)

 

 

Nguyễn Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Xyz OLM
17 tháng 7 2021 lúc 21:54

a) x12 + 4 = x12 + 4x6 + 4 - 4x6 = (x6 + 2)2 - (2x3)2 

= (x6 - 2x3 + 2)(x6 + 2x3 + 2)

b) 4x8 + 1 = 4x8 + 4x4  + 1 - 4x4 = (2x4 + 1)2 - (2x2)2 

= (2x4 + 2x2 + 1)(2x4 - 2x2  + 1)

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
17 tháng 7 2021 lúc 22:03

c) x7 + x5 - 1 = x7 - x + x5 + x2 - (x2 - x  + 1) = x(x6 - 1) + x2(x3 + 1) - (x2 - x + 1)

= x(x3 - 1)(x3 + 1) + x2(x + 1)(x2 - x + 1) - (x2 - x + 1)

= (x4 - x)(x + 1)(x2 - x + 1) + (x3 + x2)(x2 - x + 1) - (x2 - x + 1)

= (x5 + x4 - x2 - x + x3 + x2 - 1)(x2 -x + 1)

= (x5 + x4 + x3 - x - 1)(x2 - x + 1)

d) x+ x5 + 1 = x7 - x + x5 - x2 + (x2 + x + 1)

= x(x3 - 1)((x3 + 1) + x2(x3 - 1) + (x2 + x + 1)

= (x4 + x)(x  - 1)(x2 + x + 1) + x2(x - 1)((x+ x + 1) + (x2 + x + 1)

= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x- x + x3 - x2 + 1)

= (x2 + x + 1)(x5 - x4 + x3 - x + 1)

Khách vãng lai đã xóa