Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
2 tháng 11 2019 lúc 2:02

Nếu Mặt Trời lặn rồi không mọc nữa, Trái Đất sẽ không có ánh sáng, lúc nào cũng tối om, con người không thể làm việc, mọi sự vật sẽ bị tuyệt chủng, Trái Đất sẽ bị hủy diệt.

Quách Nguyễn Ái Băng
Xem chi tiết
Sunn
16 tháng 4 2022 lúc 13:44

Trái Đất trở nên lạnh

bảo ngọc nguyễn
16 tháng 4 2022 lúc 13:44

băng bảo đi ngủ mà hửucche

chuche
16 tháng 4 2022 lúc 13:44

Gió ngừng thổi 

trái đất trở nên lạnh 

nước ngừng chảy , ko có mưa 

trái đất trở thành hành tinh chết ;-;

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
8 tháng 4 2017 lúc 10:53

Nếu không có ánh sáng mặt trời mọi nơi sẽ tối đen gây khó khăn cho sinh hoạt. Nhiệt độ trên trái đất rất lạnh do không được mặt trời sưởi ấm làm con người yếu đi. Thực vật không thể sống được nên con người sẽ mất đi một phần lớn lương thực từ những loài thực vật.

Bùi Thiên Hải
24 tháng 10 2023 lúc 19:08

thì sẽ gầy

lọ lem
Xem chi tiết
nữ hoàng ánh sáng
21 tháng 4 2018 lúc 9:06

hoàng hôn

mk làm rồi

phạm duy khánh
21 tháng 4 2018 lúc 9:07

hoàng hôn

Nguyễn Đắc Việt Anh
21 tháng 3 2019 lúc 21:26

hông bik

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn
5 tháng 4 2022 lúc 21:37

iện tượng ánh sáng mặt trời lúc mọc hay lặn phản chiếu lên các đám mây, làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hay hồng sẫm, gọi là câu vồng nha

Minh Hồng
5 tháng 4 2022 lúc 21:37

hoàng hôn và bình minh

Đỗ Bình An
5 tháng 4 2022 lúc 21:37

RÁNG

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 10 2019 lúc 2:35

A

Khi ta nói Mặt Tròi mọc đẳng Đông, lặn đằng Tây, ta đã xem Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 6:37

Chọn đáp án A.

Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất tức là ta chọn Trái Đất làm vật mốc thì Mặt Trời chuyển động

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Lê Điệp
23 tháng 4 2018 lúc 19:39

bình minh và hoàng hôn

Ngô Phương Nhi
23 tháng 4 2018 lúc 19:42

Các sắc thái đỏ và cam chói của bầu trời khi xảy ra Mặt Trời mọc và khi Mặt Trời lặn chủ yếu là do tán xạ ánh sáng Mặt Trời bởi các hạt bụi, tro cùng các xon khí dạng lỏng và rắn khác có trong khí quyển Trái Đất. Các sắc màu đỏ và cam được gia tăng này khi Mặt Trời mọc và khi Mặt Trời lặn về mặt toán học được giải thích bằng thuyết Mie hay xấp xỉ lưỡng cực rời rạc. Khi không có các hạt nhỏ này trong tầng đối lưu, chẳng hạn sau các trận mưa dông lớn thì sắc màu đỏ còn lại và ít mãnh liệt hơn được giải thích bằng tán xạ Rayleigh đối với ánh sáng Mặt Trời của các phân tử không khí. Các sắc màu khi Mặt Trời lặn nói chung rực rỡ và chói lọi hơn các sắc màu của bầu trời khi Mặt Trời mọc, do nói chung có nhiều hạt nhỏ và i-on khí trong không khí buổi chiều so với không khí buổi sáng. Không khí ban đêm cũng thường là lạnh hơn và ít gió hơn, cho phép các hạt bụi, tro bị trầm lắng xuống thấp hơn trong khí quyển, làm giảm lượng tán xạ Mie vào lúc Mặt Trời mọc. Tán xạ Mie giảm xuống cũng tương ứng với sự sụt giảm lượng ánh sáng đỏ và cam tán xạ khi Mặt Trời mọc. Tuy nhiên, cường độ màu khi Mặt Trời mọc có thể vượt qua cường độ màu sắc khi Mặt Trời lặn nếu như có các đám cháy lớn ban đêm, phun trào núi lửa hay bão bụi ở phía đông của người quan sát. Một loạt các vụ phun trào núi lửa gần đây, chẳng hạn các vụ phun trào của núi Pinatubo năm 1991 và Krakatoa năm 1883, là đủ lớn để tạo ra các Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn đáng ghi nhớ trên toàn thế giới.

Trong khi tro và bụi từ các vụ phun trào núi lửa có xu hướng làm giảm sắc màu khi Mặt Trời lặn khi chúng bị mắc lại trong phạm vi tầng đối lưu, thì khi bị giữ trong tầng bình lưu thì các đám mây mỏng chứa các giọt nhỏ axít sulfuric từ núi lửa có thể sinh ra các sắc màu sau khi Mặt Trời lặn rất đẹp và rực rỡ, gọi là ráng chiều (vãn hà dư huy). Một loạt các vụ phun trào núi lửa gần đây, chẳng hạn các vụ phun trào của núi Pinatubo năm 1991 và Krakatoa năm 1883, đã sinh ra các đám mây chứa axít sulfuric tại tầng bình lưu đủ lớn để tạo ra các ráng chiều sau Mặt Trời lặn đáng ghi nhớ (và cả ráng trước Mặt Trời mọc) trên khắp thế giới. Các đám mây ở cao độ lớn phục vụ như là tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt Trời (bị đỏ hóa mạnh vẫn còn rọi tới tầng bình lưu sau Mặt Trời lặn) xuống mặt đất.

Đôi khi ngay trước Mặt Trời mọc hay ngay sau sau Mặt Trời lặn thì người ta có thể quan sát được tia chớp lục.

Học tốt !

Cùng học Toán
18 tháng 4 2019 lúc 15:24

mình nghĩ là tán xạ

Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Phong Thị Huyền Thục
1 tháng 5 2018 lúc 21:35

Hoàng hôn hoặc bình minh

Hỏi Làm Gì
3 tháng 5 2018 lúc 20:13

tớ làm nó chỉ cho một đáp án thôi

Dung Trần
5 tháng 4 2022 lúc 21:15

mik nghĩ là ráng

HOK TỐT NHÉ !!!